Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Ba chàng trai vô địch Robocon châu Á - Thái Bình Dương
Ăn ngủ cùng robot ròng rã 10 tháng trời từ khi manh nha ý tưởng đến lúc được xướng tên đội vô địch là một hành trình gian nan đầy thử thách của 3 chàng trai đến từ trường ĐH Lạc Hồng.
Cô bé 13 tuổi và ước mơ sống trên sao Hỏa
Một cô bé người Mỹ đã tham gia nhiều khóa học để trở thành phi hành gia và mong muốn trở thành người đầu tiên đặt chân lên sao Hỏa.Cha đẻ của đèn LED phàn nàn rằng ông bị lãng quên
Người phát hiện loại điốt phát quang đầu tiên cho rằng nghiên cứu của ông là nền tảng của phát minh mới nhận giải Nobel Vật lý 2014, nhưng nó lại không được công nhận.
Đèn LED xanh dương đoạt Nobel 2014 quan trọng thế nào?
Khi ứng dụng của đèn LED đã trở nên thông dụng, hẳn không nhiều người hiểu rằng, sự ra đời của đèn LED xanh dương có ý nghĩa như thế nào.DARPA: Nơi biến những ý tưởng thành hiện thực
Nếu như các bạn thường xuyên theo dõi tin tức về những công nghệ robot, vũ khí tiên tiến và trang bị của tương lai,... chắc hẳn DARPA là một cái tên không còn xa lạ.Tác giả của Rừng Na uy tiếp tục được cược lớn cho Nobel 2014
Tiểu thuyết gia Nhật Bản và nhà văn Kenya Ngugi Wa Thiong'o hiện nằm trong số những người được kỳ vọng nhất cho giải thưởng danh giá về Văn học năm nay.Cặp vợ chồng thứ 5 giành giải thưởng Nobel danh giá
Ngày 6/10, hai nhà khoa học Na Uy May-Britt và Edward Moser, vừa cùng đoạt giải Nobel Y sinh, khẳng định cuộc hôn nhân của họ là nền tảng đem lại thành công.
Quy trình trao giải Nobel đang dần lạc hậu?
Việc chỉ được trao giải Nobel nhiều thập kỷ sau khi các phát hiện khoa học quan trọng đã diễn ra có thể khiến giải thưởng danh giá này trở thành không còn phù hợp nữa.Cậu bé có chỉ số IQ cao hơn Albert Einstein và Stephen Hawking
Với chỉ số 162, tức cao hơn hai điểm so với nhà vật lý học Albert Einstein, một cậu bé 14 tuổi ở Anh chính thức được công nhận là thành viên của Hiệp hội những người có chỉ số thông minh IQ cao nhất thế giới (Mensa).John Paul Stapp - Người đàn ông "tên lửa"
John Paul Stapp tự mình tham gia thí nghiệm kiểm tra sức chịu đựng của cơ thể bằng cách ngồi trên xe trượt gắn tên lửa.Johann Böttger - Người sáng chế ra vật chất quý hơn vàng
Bằng sự say mê nghiên cứu hóa học, Johann Böttger từ một nhà giả kim thuật "quèn" đã thay đổi cả thế giới với sáng chế của mình.Leonhard Euler - Sức mạnh trí tuệ kỳ diệu
Ngày 18/9/1783, nhà toán học, nhà vật lý học Leonhard Euler - người có một sức mạnh trí tuệ và tinh thần kỳ diệu, đã rời bỏ khoa học để đi về thế giới bên kia.Người tìm ra định luật phản xạ có điều kiện
Ivan Pavlov, người được mệnh danh là “nhà sinh lý học bậc nhất của thế giới” đã chào đời cách đây 165 năm, ngày 14/9/1849, ở Ryazan (Nga).Hai người phụ nữ trong cuộc đời Albert Einstein
Từ những người bạn thân thiết và có chung niềm đam mê, Mileva Maric kết hôn và trở thành vợ đầu tiên của nhà vật lý nổi tiếng Albert Einstein.5 năm ngày mất của Norman Borlaug - Cha đẻ của cuộc “cách mạng xanh”
Cách đây 5 năm, ngày 12/9/2009, Norman Borlaug, cha đẻ của cuộc “cách mạng xanh” đã qua đời ở tuổi 95.Marie Curie - Từ cô bé làm thuê đến hai lần nhận giải Nobel
Marie Curie, nhà vật lý và hóa học nổi tiếng với công trình nghiên cứu về phóng xạ, là phụ nữ đầu tiên và duy nhất nhận giải thưởng Nobel cao quý ở hai lĩnh vực vật lý và hóa học.Ernest Rutherford - "Cha đẻ" của vật lý hạt nhân
Ernest Rutherford là một nhà vật lý hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên tử.Cô bé Việt kiều 17 tuổi lọt vào chung kết cuộc thi khoa học của Google
Thế giới ngày nay có đến hơn 783 triệu người vẫn chưa có điều kiện sử dụng nước sạch và điện.Phi hành gia duy nhất của Hàn Quốc nghỉ việc
Phi hành gia Yi So-yeon, người Hàn Quốc đầu tiên bay vào vũ trụ, mới đây tuyên bố nghỉ việc để theo đuổi sự nghiệp học tập tại Mỹ.Nữ chủ nhân đầu tiên của giải thưởng Fields
Một nhà toán học 37 tuổi người Iran trở thành phụ nữ đầu tiên nhận Huy chương danh giá Fields, giải thưởng được mệnh danh là “Nobel toán học”.