Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Cậu bé 12 tuổi sáng chế bảng điều khiển thông minh
Một học sinh ở TP HCM vừa đạt 7 giải thưởng tin học uy tín trong và ngoài nước nhờ sản phẩm bảng điều khiển thông minh giúp quản lý các thiết bị điện trong gia đình.
Bệnh tật của các nhà khoa học thiên tài
Dù mang trong mình những bệnh tật khác nhau, các nhà khoa học đã làm cuộc sống của họ trở nên có ý nghĩa và khiến cả thế giới phải ngưỡng mộ với những phát minh làm thay đổi lịch sử nhân loại.Nữ sinh lập kỷ lục sạc pin điện thoại chỉ trong 20 giây
Phát minh của một nữ sinh trung học tại Mỹ tạo ra một thiết bị có tên gọi là “siêu tụ điện” (supercapacitor), cho phép người dùng sạc pin cho điện thoại chỉ trong vòng 20 giây, và thiết bị này có thể sử dụng nhiều lần trong một thời gian dài.
Người phát hiện lỗ thủng tầng ozon qua đời
Tiến sĩ khoa học Joe Farman thuộc Viện khảo sát Nam cực Anh, người đã xác định lỗ hổng trong tầng ozon ở Nam cực, vừa qua đời ở tuổi 82.Bom napan, từ Harvard đến Việt Nam
Louis Fieser - người phát minh ra bom napan, vốn là một nhà hóa học có nhiều phát minh có ích trong lĩnh vực y khoa - cho biết, ông chưa bao giờ mong muốn bom napan được sử dụng để chống lại con người.Tìm thấy giọng nói của "cha đẻ máy điện thoại"
Giọng nói của Alexander Graham Bell, người phát minh ra máy điện thoại, được phát hiện trong số những đoạn ghi âm lâu năm nhất lưu giữ tại viện Smithsonian, Mỹ."Máy tính sống" của thế giới qua đời
Shakuntala Devi, thiên tài toán học Ấn Độ, người được mệnh danh là "máy tính sống" vừa qua đời ở tuổi 83. Bà Shakuntala Devi qua đời hôm chủ nhật tại bệnh viện ở Bangalore, sau khi gặp vấn đề liên quan đến tim và đường hô hấp.
Chủ nhân giải Nobel Y học năm 1965 từ trần
Nhà nghiên cứu sinh vật học người Pháp Francois Jacob, người chiến thắng giải Nobel Y học năm 1965 với công trình nghiên cứu về các enzyme, vừa từ trần ở tuổi 92, AFP dẫn lời người thân cho biết ngày 21/4.Cha đẻ kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm qua đời
Ngày 10/4, nhà khoa học người Anh Robert Edwards, người từng nhận giải Nobel Y học vì công trình mang tính tiên phong phát triển kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), đã qua đời, thọ 87 tuổi."Bà đầm thép" là vị anh hùng của môi trường
Khi Margaret Thatcher còn là thủ tướng Anh, bà đã đưa biến đổi khí hậu, mưa axit và ô nhiễm môi trường thành các vấn đề quan trọng trên chính trường Anh và thế giới.Đừng gọi nó là hạt của Chúa
Giáo sư Peter Higgs, người đầu tiên công bố giả thuyết về sự tồn tại của hạt Higgs, muốn mọi người ngừng gọi nó là "hạt của Chúa" vì ông là người vô thần.Thợ săn thiên thạch
Michael Farmer, 40 tuổi, sống ở bang Arizona (Mỹ), thường xuyên hối hả ngược xuôi khắp thế giới để tìm kiếm những viên đá đến từ vũ trụ.Những nhà khoa học nữ "tài sắc vẹn toàn"
Lisa Randall, Amy Mainzer là hai trong số nhiều phụ nữ bên cạnh tài năng nghiên cứu khoa học, họ còn sở hữu vẻ đẹp khiến đấng mày râu nghiêng ngả.Nữ sinh Việt sáng chế xe lăn cho người khuyết tật
Chiếc xe cho người khuyết tật của cô sinh viên Đặng Thu Hiền không gắn động cơ điện mà sử dụng cơ hoàn toàn cho việc đạp và dẫn hướng...Huyền thoại bác học Acsimet
Nhiều nhà bác học thông thái trong lịch sử đã để lại cho nhân loại những công trình nghiên cứu vô giá, nhưng họ cũng lưu lại cho hậu thế những mẫu chuyện cười ra nước mắt về “tính đãng trí bác học” của bản thân mình.Người phụ nữ Việt có họ được đặt tên cho thiên thạch
Giáo sư Lưu Lệ Hằng không chỉ ghi dấu bằng những giải thưởng cao quý mà họ của bà còn được đặt tên cho một thiên thạch. Người phụ nữ nhỏ nhắn này đang theo đuổi một hành trình không mệt mỏi để khám phá vũ trụ bao la.Chuyện chưa biết về bóng hồng Trung Quốc đầu tiên trên vũ trụ
Nữ phi hành gia Lưu Dương (SN 1978), phái đẹp Trung Quốc đầu tiên vào vũ trụ từng là một người học rất giỏi. Thành tích thi đại học của Lưu Dương cao hơn 30 điểm so với điểm chuẩn thi vào đại học khối A.Những ngôi sao Việt trên bầu trời khoa học thế giới
Bằng trí tuệ và tình yêu quê hương, nhiều người gốc Việt đã trở thành ngôi sao trên bầu trời khoa học khi họ được cả thế giới vinh danh trong năm 2012.Những nhà khoa học tuổi Rắn nổi tiếng
Luigi Galvani là một trong nhiều nhà khoa học tuổi rắn nổi tiếng thế giới với các đóng góp quan trọng cho lịch sử nhân loại.Cô “nông dân sinh thái” đoạt giải Kovalevskaia
Có một người phụ nữ đã trăn trở tìm cách vẫn bảo vệ được lúa nhưng không xài chất độc hóa học và bà đã thành công. Với cống hiến này cho đồng ruộng miền Tây, bà đã vinh dự nhận giải thường Kovalevskaia năm 2011 và nhiều giải thưởng danh giá khác.