Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Nightingale Florence - Người sáng lập ngành điều dưỡng
Bà được coi là "bà tổ" ngành điều dưỡng hiện đại và trở thành một biểu tượng của văn hóa thời Victoria với hình ảnh "quý bà cầm ngọn đèn" đi chăm sóc cho thương binh.
Cuộc chiến xương nổi tiếng giữa hai nhà cổ sinh vật học
Cả Othniel Marsh và Edward Cope đều phát hiện vô số hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19 nhưng ám ảnh với mục tiêu hạ bệ nhau trong Cuộc chiến xương.Cuộc đời của Al-Khwarizmi - "Ông tổ" của thuật toán
Các thuật toán đã trở thành một phần không thể thiếu trong thời đại công nghệ hiện nay.
Siegfried Marcus - Nhà phát minh xe hơi bị lãng quên
Chiếc xe hơi đầu tiên sử dụng động cơ xăng được chế tạo bởi nhà phát minh người Áo Siegfried Marcus vào năm 1875 nhưng ông thường không được nhắc tới.Cuộc đời của Robert Adler - cha đẻ của điều khiển từ xa TV
Nhà phát minh Robert Adler sở hữu tổng cộng 180 bằng sáng chế thiết bị điện tử, với các ứng dụng từ những lĩnh vực chuyên sâu cho đến đời sống hằng ngày.Rita Levi-Montalcini - Người có nhiều cống hiến cho nền khoa học Ý
Rita Levi-Montalcini (22/4/1909 - 30/12/2012) là một nhà thần kinh học người Ý. Bà cùng đồng nghiệp Stanley Cohen đã phát hiện ra "nhân tố tăng trưởng thần kinh" (Nerve Growth Factor, NGF).Peter Higgs - Nhà vật lý phát hiện "Hạt của Chúa" qua đời ở tuổi 94
Nhà vật lý đoạt giải Nobel Peter Higgs, nổi tiếng với dự đoán về sự tồn tại của hạt Higgs boson, qua đời sau một trận ốm.
Phòng thí nghiệm pháp y của Sherlock Homes đời thực
Edmond Locard, biệt danh là Sherlock Holmes của Pháp, là người dựng phòng thí nghiệm pháp y đầu tiên trên thế giới ở Lyon.Cha đẻ của ngành tên lửa hiện đại tin rằng, mây là chủng tộc người ngoài hành tinh ký sinh gây rắc rối cho nhân loại
Robert Hutchings Goddard là một kỹ sư, giáo sư, nhà vật lý, và nhà phát minh người Mỹ, được coi là người sáng tạo và xây dựng động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng đầu tiên trên thế giới.Nữ tiến sĩ Việt đầu tiên được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu
TS Nguyễn Thị Phương Thảo, Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec, được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu, nhờ thành tích xuất sắc, khả năng tạo tác động lớn trong lĩnh vực nghiên cứu.Dorothy Hodgkin - nhà khoa học nữ mở đường cho ngành tinh thể học tia X
"Hào phóng, khiêm tốn, chăm chỉ trong suốt sự nghiệp nghiên cứu" là lời nhận xét của đồng nghiệp, bạn bè dành cho Dorothy Hodgkin - chủ nhân giải Nobel Hóa học 1964.Caroline Herschel - Nhà thiên văn nữ đầu tiên ở Anh được trả lương
Năm 1787, nhờ phát hiện nhiều thiên thể mới và trợ giúp anh trai, Caroline Herschel được vua George III trả lương, trở thành nhà thiên văn nữ chuyên nghiệp.Nhà hóa sinh được mệnh danh "cha đẻ" của vitamin
Đầu thế kỷ 20, Casimir Funk đưa ra quan điểm mang tính cách mạng - bệnh tật có thể xuất hiện do thiếu một số chất dinh dưỡng thiết yếu.3 nhà khoa học Trung Quốc bị tố dùng ảnh AI trong công trình nghiên cứu
Một bài báo cáo của 3 nhà khoa học Trung Quốc đã bị xóa bỏ khỏi tạp chí khoa học danh tiếng vì sử dụng các hình ảnh được tạo ra bởi phần mềm trí tuệ nhân tạo.Trên thế giới chỉ có 5 phụ nữ đoạt giải toán học cao nhất trong 90 năm qua
Các giải thưởng danh giá về toán học như Huy chương Fields, Giải Abel và Giải Breakthrough (đột phá) chủ yếu được trao cho nam giới.Hệ thống mật mã Vĩ Đại của vua Louis XIV khiến các chuyên gia giải mã đau đầu hơn 2 thế kỷ
Trong nhiều thế kỷ, mật mã Vĩ Đại sừng sững như một pháo đài kiên cố không thể công phá, khiến ngay cả những nhà giải mã lành nghề nhất cũng phải bối rối, thậm chí là bó tay.Khí cầu hydro đầu tiên trên thế giới được chế tạo thế nào?
Được truyền cảm hứng từ khí cầu khí nóng, nhà phát minh Jacques Charles quyết định chế tạo khí cầu chạy bằng hydro mà ông cho là an toàn hơn.Thí nghiệm chứng minh "Trái đất phẳng" ở thế kỷ 19 của nhà văn Anh
Anh- Nhà văn Samuel Rowbotham từng tiến hành thí nghiệm 'Trái Đất phẳng' tại Old Bedford River, kênh nước chạy thẳng và không bị cản trở suốt gần 10 km.Bức ảnh hé lộ bi kịch thám hiểm Bắc Cực bằng khinh khí cầu
Chuyến bay ngắn ngủi tới Bắc Cực của kỹ sư người Thụy Điển kết thúc khi khinh khí cầu chở 3 người rơi xuống một hòn đảo hẻo lánh.Sự thật về câu chuyện "ếch luộc"
Theo các thí nghiệm khoa học, câu chuyện cho rằng ếch không nhận ra nguy hiểm và không chạy trốn khi bị đun nóng từ từ là không chính xác.