Câu chuyện khoa học
Những câu chuyện khoa học thú vị từ các nhà khoa học nổi tiếng, những phát minh khoa học từ cuộc sống đời thường sẽ được cập nhật nhanh chóng tới người dùng
Dự án tuyệt mật Manhattan của nữ nhà khoa học làm đảo lộn ngành vật lý
Nhà khoa học Chien-Shiung Wu được mệnh danh là "Đệ nhất phu nhân Vật lý", bà đã có những đóng góp rất lớn trong quá trình nghiên cứu bom nguyên tử bất chấp sự kỳ thị giới tính trong xã hội bấy giờ.
Những nhà thám hiểm thay đổi lịch sử thế giới
Các nhà thám hiểm nổi tiếng như Columbus và Magellan đã vượt qua nhiều thách thức trong quá trình khám phá những vùng đất mới.Người phụ nữ bỏ con nhỏ lại cho chồng để làm nên hành trình thay đổi lịch sử du lịch thế giới
Annie Londonderry đã bỏ lại chồng và ba con nhỏ để thực hiện hành trình biến mình thành biểu tượng cho phụ nữ độc lập.
Điều đặc biệt trong gia đình cả 2 cha con cùng nhận giải Nobel Vật lý
Nghiên cứu đột phá của hai cha con nhà Bragg về nhiễu xạ tia X đã cách mạng hóa lĩnh vực khoa học vật liệu và mở đường cho sinh học phân tử hiện đại.Nữ tặc khét tiếng khiến hải quân nhà Thanh, Anh Quốc và Bồ Đào Nha bất lực
Từ một kỹ nữ lầu xanh, Trịnh Thị trở thành nữ hải tặc khét tiếng, cầm đầu đội quân cướp biển hoành hành ở các vùng biển phía nam.Chuyện chưa kể về nữ phi hành gia phá kỷ lục sống lâu nhất trên trạm vũ trụ
Nữ phi hành gia người Mỹ, Christina Koch (44 tuổi), đã nắm giữ 2 kỷ lục thế giới liên quan đến không gian. Sắp tới, cô sẽ trở thành người phụ nữ đầu tiên bay vòng quanh Mặt trăng.Cuộc đời của Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên
Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.
Thiên tài bị quên lãng giúp thay đổi hiểu biết về vũ trụ
Jeremiah Horrocks là một nhà thiên văn học người Anh, sinh vào năm 1619 và mất vào năm 1641, khi chỉ mới 22 tuổi."Nữ hoàng muối" Senegal: Cứu cả một thế hệ đất nước nhờ thứ gia vị màu trắng!
Dù sản xuất ra cả 500.000 tấn muối/năm nhưng Senegal vẫn chưa thoát khỏi tình trạng thiếu i-ốt.Nghiên cứu mới gần đây minh oan cho Nữ hoàng Galla Placidia
Galla Placidia (? - 450) là con gái của Hoàng đế Theodosius I (347 - 395), quốc vương đầu tiên và cuối cùng của Vương triều Theodosius.Top 7 nhà khoa học nữ gốc Việt được thế giới vinh danh
Nguyễn Thục Quyên, Hồ Thị Thanh Vân, Lưu Lệ Hằng, Huỳnh Mỹ Hằng... là nhà khoa học nữ người Việt nổi danh thế giới nhờ công trình nghiên cứu có tầm ảnh hưởng lớn.Truyền thuyết về nữ bác sĩ đầu tiên trong lịch sử
Ngày nay, số lượng nam giới và nữ giới theo học ngành Y gần như ngang nhau, nhưng nhiều thế kỷ trước, phụ nữ bị cấm hành nghề chữa bệnh.Thiên tài mắc hội chứng bác học hiếm gặp: Nhớ từng chữ trong hơn 12.000 cuốn sách, nhưng không thể tự cài cúc áo
Dù 4 tuổi vẫn chưa biết đi, không thể tự cài được cúc áo do khuyết tật ở não bộ nhưng Kim Peek vẫn có khả năng ghi nhớ siêu phàm.Bi kịch của những đứa trẻ nhà Albert Einstein: Người biến mất bí ẩn, người phát điên rồi ra đi trong cô độc
Albert Einstein được coi là một nhà bác học vĩ đại và có nhiều đóng góp quan trọng đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ.Albert Einstein - thiên tài tuổi Mão và phát minh vĩ đại làm thay đổi thế giới
Những thành tựu tri thức lớn lao đã khiến tên gọi “Einstein” trở nên đồng nghĩa với từ ngữ “thiên tài”.Suleiman Đại đế - vị vua lỗi lạc nhất của Đế quốc Ottoman
Suleiman Đại đế (1520-1566) là vị Sultan thứ 10 của Đế chế Ottoman. Trong thời kỳ lãnh đạo của ông, Đế chế Ottoman đã trở thành một trong những đế chế rộng lớn nhất thế giới.Phi vụ đầu tư giúp nhà văn giàu có đến hết đời: Chơi trò "ú òa" với cả hệ thống xổ số Pháp để trúng giải độc đắc
Nếu nghĩ những người như Voltaire chỉ biết làm thơ, viết lách thì bạn đã nhầm. Ẩn sau vị triết gia nổi tiếng này là một bộ óc thiên tài vô cùng nhạy bén về tiền bạc.Quang học hiện đại ra đời từ nhà khoa học giả điên
Nhà khoa học Alhazen người Ả Rập đã giả điên để tránh cơn thịnh nộ của al-Hakim và mở ra môn quang học hiện đại.Nữ giáo sư người Việt thành nhà khoa học lọt top 1% thế giới
Câu chuyện của Giáo sư Nguyễn Thục Quyên đã truyền cảm hứng cho nhiều người trẻ.Nhà khoa học Mỹ tạo giống lúa chịu ngập được 2 tuần
GS Pamela C. Ronald vừa nhận giải đặc biệt của VinFuture 2022 cho nghiên cứu phân lập gene lúa đặc hiệu để tạo ra các giống lúa năng suất cao, chịu được ngập úng.