Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Mỹ: Bắt được tôm hùm màu cực hiếm, triệu con mới có một
Một cá thể tôm hùm kẹo dẻo được phát hiện ở ngoài khơi bờ biển thuộc tiểu bang Maine, Mỹ.
Những thước phim cực hiếm về loài sứa “ma mị” được đặt tên theo quỷ rắn Medusa
Khi kiếm ăn những xúc tu độc của loài sứa này sẽ bung tỏa ra mọi hướng, hình thái săn mồi 360 độ này cũng chính là lý do chúng được đặt tên theo ác quỷ có mái tóc rắn lừng danh của thần thoại Hy Lạp: Medusa.Cảnh tượng cực hiếm: Sinh vật lớn nhất hành tinh... "đi nặng" ngay giữa lòng đại dương
Lần đầu tiên vị nhiếp ảnh gia chứng kiến con cá voi thải ra chất lỏng màu lạ như vậy, điều này chứng tỏ bữa trưa của nó đã có thêm món gì mới.
Cá nhám phơi nắng biến mất 3 năm rồi xuất hiện ở đầu kia Đại Tây Dương
Con cá nhám phơi nắng, được gắn thiết bị theo dõi nhưng đã bị mất dấu, bất ngờ xuất hiện trở lại sau 3 năm.Rạn san hô lớn nhất thế giới vào mùa sinh sản
Rạn san hô Great Barrier ở Australia, rạn san hô lớn nhất thế giới, đã bước vào mùa sinh sản năm 2019.Bắt gặp cảnh "liên hoan xác thịt" dưới đáy đại dương và số phận của "vua săn mồi"
Kẻ đi săn cũng có thể trở thành con mồi bất kỳ lúc nào - đó chính là sự thực đáng sợ của thế giới tự nhiên.“Dấu chân” lạ kỳ dưới biển sâu
Các nhà khoa học phát hiện những dấu vết khổng lồ, có hình dấu chân người ở dưới đáy Thái Bình Dương, khu vực giữa Mexico và Hawaii.
Xem nhím biển lộn ngược từ trong ra ngoài để… tái sinh
Bên cạnh hình dạng kì cục, cách sinh sản và phát triển của loài nhím biển cũng hết sức đặc biệt, bởi chúng sở hữu tuyệt kĩ “lộn ngược từ trong ra ngoài để tái sinh”.Xem bạch tuộc hóa trang tài tình thành con sò để lừa bắt cua
Cùng xem cách bạch tuộc dừa – sinh vật không xương sống thông minh bậc nhất – ngụy trang thành con sò để lừa bắt cua một cách tài tình.Loài cá kỳ dị có mỏ giống chim, hậu môn nằm ở... cổ họng
Cá chình mỏ dẽ mảnh là một trong những loài cá kỳ dị trong thế giới động vật khi sở hữu cái mỏ giống chim và hậu môn... nằm ở cổ họng. Loài này có tuổi thọ khoảng 10 năm.Mực khổng lồ rình rập phương tiện điều khiển từ xa
Cục Quản lý Đại dương và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA) chia sẻ ảnh chụp phương tiện điều khiển từ xa, Deep Discoverer, bị một con mực khổng lồ theo dõi.Xem ốc Cối tung đòn tấn công 1/5000 giây rồi nuốt sống cả con cá
Dám chắc bạn sẽ phải ngạc nhiên khi biết rằng, một thành viên thuộc gia đình nhà ốc lại sở hữu đòn tấn công với tốc độ tương đương viên đạn rời khỏi khỏi họng súng, và cũng gần như là nhanh nhất trong thế giới động vật.Cá nhà táng chết trên bờ biển Anh với một tấm nhựa trong dạ dày
Một con cá nhà táng, loài cá voi lớn nhất vừa phát hiện bị chết và trôi dạt một bãi biển ở xứ Wales, Anh. Khám nghiệm tử thi cho thấy trong bụng nó có tấm nhựa và nhiều rác biển khác.Hầu hết các khu vực biển quan trọng không được bảo tồn
Đối với đa dạng sinh học biển, một số khu vực của đại dương quan trọng hơn các khu vực khác.Sinh vật biển quy tụ tất cả những đặc điểm đáng sợ nhất mà bạn có thể nghĩ tới
Có hàng loạt những lý do để nói rằng, cá mút đá giống như một loài động vật không hề thuộc về hành tinh này!Phát hiện 1.000 sinh vật sống trong miệng cá mập voi tại Nhật Bản
Khoảng 1.000 sinh vật thuộc loài giáp xác sống khá "sung túc" trong miệng cá mập voi Nhật Bản nhờ nguồn thức ăn dồi dào và cực kỳ an toàn vì không phải đối mặt với kẻ săn mồi nào.Phát hiện loài cá mới chưa từng được biết đến ở Úc
Loài cá mới được mô tả là một loại cá mú và có tên khoa học là Epinephelus fuscomarginatus.Cả "binh đoàn" nhím biển tím đe dọa bờ biển Mỹ
Hệ sinh thái dọc bờ biển từ bang California đến Oregon của Mỹ đang đối mặt với 'binh đoàn' nhím biển tím, với số lượng nhím tăng hơn 10.000% kể từ 2014, mà nguyên nhân được cho là do sự gia tăng nhiệt độ nước biển.Mực khổng lồ - bí ẩn 150 năm mới có lời giải
Mực khổng lồ, hay còn có tên khoa học Architeuthis, là một trong những sinh vật bí ẩn nhất của đại dương.Cá mập trắng dài 5 m lao vào cắn lồng chở thợ lặn
Nhóm thợ lặn sửng sốt khi con cá mập trắng há miệng ngoạm và lắc chiếc lồng bảo vệ bằng kim loại nhiều lần.