Giải pháp
Philippines quyết định trồng đước để chống bão
Philippines ngày 25/11 tuyên bố sẽ trồng thêm rừng đước để hạn chế tác hại của những cơn bão như Haiyan.
Tái chế tàn dư thuốc lá
Tàn dư của điếu thuốc là một thứ vừa bẩn, vừa khó phân hủy ở phần đầu lọc và rất độc hại đối với sinh vật dưới nước.Những nguồn năng lượng bất ngờ cho tương lai
Nguồn năng lượng trên Trái Đất ngày càng cạn kiệt và các nhà khoa học đang làm tìm mọi cách để tạo ra những nguồn năng lượng mới để thay thế.
Bí kíp làm sạch nước bẩn sau bão lũ
Bí kíp sẽ đưa đến cho bạn những cách xử lý nguồn nước khẩn cấp sau các trận bão lũ...Sản xuất nhiên liệu từ khí ợ hơi của bò
Các nhà khoa học Argentina đã tìm ra một cách để biến khí ợ hơi, do hệ tiêu hóa của những con bò tạo ra, thành nhiên liệu.Chế tạo máy hút ô nhiễm cho bầu trời
Các quan chức Bắc Kinh trong tuần này khuyến cáo trẻ em và người già nên ở nguyên trong nhà do sương mù dày đặc nghiêm trọng.Tương lai của xe chạy bằng năng lượng "cỏ"
Xenlulozo là thành phần cấu tạo của vách tế bào thực vật, có rất nhiều trong tự nhiên, là nguồn sinh khối có sản lượng rất lớn, và rất rẻ.
Tạo nhiên liệu hydro từ ánh sáng mặt trời và nước thải
Các nhà khoa học mới đây tìm ra cách tạo khí hydro từ ánh sáng mặt trời và nước thải, giúp tạo ra nguồn năng lượng ổn định và cải thiện nguồn nước.Mỹ áp đặt biện pháp giảm khí thải từ nhà máy điện
Tổng thống Mỹ Barack Obama vừa công bố một loạt biện pháp nghiêm ngặt nhằm giảm lượng khí thải độc hại từ các nhà máy điện, nhất là các nhà máy điện sử dụng than.Trung Quốc công bố kế hoạch làm sạch không khí
Ngày 12/9, Chính phủ Trung Quốc đã công bố kế hoạch giảm mức độ ô nhiễm không khí của nước này với nhiều biện pháp đa dạng.Dùng diều đo mức độ ô nhiễm không khí
Trước thực trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng - đặc biệt tại Thủ đô Bắc Kinh, hai nhà thiết kế trẻ ở Trung Quốc đã phối hợp tạo ra công cụ đo chất lượng không khí nhằm cung cấp thông tin nhanh chóng và chính xác hơn.Chiến dịch tiết kiệm xăng dầu bằng bóng bay đơn giản
Giá xăng dầu tăng cao không chỉ là một mối lo ngại đối với người dân mà còn có sức ảnh hưởng lớn đến cả nền kinh tế.Nhật Bản tiến hành “chôn” khí CO2 dưới đáy biển
Bộ Môi trường Nhật Bản ngày 5/9 cho biết kể từ mùa Xuân năm 2014 sẽ tiến hành các lựa chọn cụ thể về địa điểm ở khu vực địa tầng ngầm dưới biển nhằm thực hiện kế hoạch “chôn” lượng lớn khí thải CO2 thu hồi từ các nhà máy điện.Băng hóa nhà máy điện nguyên tử Fukushima
Một vòng băng được hình thành trong lòng đất để bao bọc nhà máy điện nguyên tử Fukushima, ngăn không cho phóng xạ tràn ra ngoài.Nhật chi hơn 400 triệu USD dọn dẹp Fukushima
Reuters ngày 3/9 đưa tin Tokyo sẽ chi gần 50 tỉ yen (hơn 400 triệu USD) cho các biện pháp khẩn cấp để đối phó với cuộc khủng hoảng rò rỉ nước nhiễm xạ ở nhà máy hạt nhân Fukushima Daiichi.Dùng vỏ trấu để sản xuất pin điện
Vỏ hạt thóc (vỏ trấu) vốn bị xem là vô giá trị trong công nghiệp, tuy nhiên hàng triệu tấn phế phẩm mà ngành nông nghiệp sản xuất ra hằng năm có thể được sử dụng để sản xuất pin điện dùng cho xe hơi nhờ một nghiên cứu mới.Sản xuất hyđrô từ nước và ánh sáng mặt trời
Các nhà khoa học thuộc trường đại học Colorado (Mỹ) sử dụng hàng loạt các tấm gương cầu để tập trung ánh sáng mặt trời vào một tháp nước cao hàng chục mét.Dự án biến sa mạc thành… rừng
Năm nhà khoa học Đức đã đề xuất một chiến lược mới để giảm tác động của biến đổi khí hậu: Biến sa mạc ven bờ biển thành… rừng.Trung Quốc chi 277 tỷ USD giải quyết vấn đề ô nhiễm
Theo tờ China Daily, Chính phủ Trung Quốc đang có kế hoạch chi 1.700 tỷ Nhân dân tệ (277 tỷ USD) để giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí trong 5 năm tới.Phương pháp mới để dự báo sóng thần
Các chuyên viên Vật lý-Khí tượng Nga đã mô phỏng thành công quá trình sản sinh ra một thảm họa tự nhiên trong điều kiện phòng thí nghiệm, một chuỗi tổ hợp vật lý-khí tượng độc đáo.