ăn cắp dữ liệu
- 10 vụ hacker tấn công để lại hậu quả nghiêm trọng nhất năm 2015 2015 là một năm đầy bất ổn, không chỉ bởi sự đe dọa của các thế lực khủng bố trên toàn thế giới, mà còn bởi những vụ tấn công của hacker trên mạng internet.
- Hacker có thể "nghe" âm thanh từ ổ cứng để đánh cắp dữ liệu người dùng từ xa Hacker không chỉ có thể lợi dụng tiếng ồn từ quạt tản nhiệt máy tính để đánh cắp thông tin của người dùng từ xa mà bây giờ, chính những âm thanh trong quá trình ghi dữ liệu lên ổ cứng cũng bị lợi dụng để thực hiện ý đồ xấu.
- Bảo vệ tài khoản Google khi chơi Pokémon Go Trước khi chơi Pokemon GO, hãy theo dõi bài viết sau đây nhằm phòng tránh hacker đánh cắp dữ liệu trên tài khoản Google của bạn.
- Tại sao thông tin cá nhân bị lộ lại là điều quan trọng đến thế? Có thể nói, Facebook đang dính phải một cú "phốt" to bậc nhất từ trước đến nay, liên quan đến việc để lộ ra thông tin của hơn 50 triệu người dùng cho hãng Cambridge Analytica khai thác.
- Nhiệm vụ 200 mili giây: CIA đã bí mật đánh cắp dữ liệu tên lửa của Liên Xô như thế nào? Trong suốt cuộc chiến tranh tại Việt Nam, tên lửa SA-2 đã tàn phá lực lượng không quân của Mỹ. Và cách CIA chống lại thứ vũ khí đáng sợ nhất của Liên Xô là một đội bay cảm tử không người lái.
- Cách ẩn giấu thông tin cá nhân nhạy cảm trên Facebook Facebook đang dính phải vụ bê bối chưa từng có trong lịch sử mạng xã hội này. Vụ khủng hoảng bắt nguồn bởi Cambridge Analytica.
- Tin tặc có thể đánh cắp dữ liệu qua các rung động của quạt làm mát Các nhà nghiên cứu Israel đã phát hiện ra một cách mới lạ của tin tặc để đánh cắp dữ liệu nhạy cảm từ một máy tính được bảo mật cao: đó là chạm vào các rung động từ quạt hệ thống làm mát của máy tính.
- Trí tuệ nhân tạo có thể đánh cắp dữ liệu bằng cách "nhận dạng" các lần gõ phím như thế nào? Theo các nhà khoa học, trong tương lai gần, gương mặt không phải là thứ duy nhất mà chúng ta có thể huấn luyện AI nhận dạng.
- ChatGPT "giúp" tạo ra phần mềm độc hại chỉ trong vài giờ Chỉ với vài thao tác, một nhà nghiên cứu bảo mật đã "nhờ" ChatGPT tạo ra một phần mềm độc hại có thể đánh cắp dữ liệu người khác mà không bị phát hiện.
- NASA phóng vệ tinh đo lường độ ẩm của đất Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đang chuẩn bị phóng vệ tinh Soil Moisture Active Passive (SMAP) lên quỹ đạo với nhằm đo lường độ ẩm của đất trên phạm vi toàn cầu.