- Động vật hữu nhũ tuyệt chủng do tác động của biến đổi khí hậu và con người
Các nhà khoa học làm việc tại Đại học Sydney, Úc nhận định rằng: cả biến đổi khí hậu lẫn con người phải chịu trách nhiệm về sự tuyệt chủng của các quần thể động vật hữu nhũ rộng lớn, hiện diện cách đây hơn 50.000 năm vào thời kỳ Băng Hà.
- Sản xuất dầu sinh học, vật liệu thông dụng từ phế phẩm
Nhóm các nhà khoa học, với sự dẫn dắt của Giáo sư Thomas Maschmeyer, đến từ Đại học Sydney, Úc, đã hợp tác với Tổ chức nghiên cứu Công nghiệp và Khoa học liên bang (CSIRO), Úc, nhằm: tìm cách thức bền vững để sản xuất ra: chất dẻo, chất bọt (foam), sơn và các vật liệu thông thường khác.
- Cá biển chậm lớn vì ô nhiễm nhựa và Trái đất ấm lên
Các nhà khoa học tại Đại học Sydney phát hiện rằng, loài cá tiếp xúc với hóa chất công nghiệp BPA ở những vùng nước ấm thường cần nhiều thức ăn hơn để lớn lên và đạt được kích thước nhất định.
- Đảo chìm ở Australia là kết quả sự thay đổi của siêu lục địa Gondwana
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Sydney, Đại học Macquarie và Đại học Tasmania,Australia, dẫn đầu một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện ra hai hòn đảo chìm (vốn từng là một phần của các siêu lục địa Gondwana), gần bằng kích thước của Tasmania, trong vùng biển bao la của Ấn Độ Dương, phía tây của Perth, thủ phủ của bang Tây Australia.