- Lần đầu phát hiện siêu hố đen nuốt gọn một ngôi sao
Một hố đen vũ trụ có kích cỡ cực lớn đã "chén sạch" một ngôi sao trong thời gian 10 năm khi nó di chuyển ngang qua – đây là "bữa ăn" lớn nhất của một hố đen từng được biết tới.
- Hình ảnh hé lộ nơi lạnh, cô lập nhất trong vũ trụ
Lỗ đen khổng lồ này chính là một đám mây vật chất - được biết đến như một đám mây phân tử tối - ngăn chặn tất cả ánh sáng đi qua nó. Tại đây, sự tập trung cao của bụi và khí phân tử hấp thụ tất cả ánh sáng nhìn thấy được phát ra từ những ngôi sao.
- Bằng chứng về sức mạnh của lỗ đen "siêu khủng"
Hai nhóm chuyên gia thiên văn học quốc tế đã chụp được những hình kinh hoàng về một lỗ đen cao tuổi khổng lồ đang tham lam "ngốn ngấu" lượng lớn vật chất.
- Phát hiện hố đen khổng lồ tiết lộ vũ trụ lúc "tuổi thôi nôi"
Phát hiện về một hố đen có kích thước khổng lồ, cách xa chúng ta 13,1 tỷ năm ánh sáng đang tiết lộ cho các nhà khoa học nhiều điều về vũ trụ thuở sơ khai.
- Dải Ngân Hà của chúng ta có gì đặc biệt?
Vào những buổi tối trời đẹp, ngước nhìn lên bầu trời đầy sao và bạn sẽ thấy một dải sáng vắt ngang bầu trời.
- Tìm thấy một loại hố đen mới, ẩn mình trong cụm sao dày đặc
Các nhà nghiên cứu vừa cho biết, đã tìm thấy bằng chứng của một loại hố đen mới, có khối lượng gấp 2.200 lần so với Mặt Trời, nằm ẩn mình trong một cụm sao dày đặc.
- Một lỗ đen kích cỡ sao Mộc đang di chuyển xuyên thiên hà
Các nhà thiên văn phát hiện một loạt các dòng khí quay quanh nguồn trọng lực vô hình, nằm cách trung tâm dải ngân hà khoảng 26.000 năm ánh sáng.