địa chất học
- Quy trình thu thập dung nham nóng chảy từ núi lửa Chỉ với đồ bảo hộ, chiếc búa đập đá và xô nước, các nhà địa chất học đã biến công việc lấy mẫu dung nham nóng chảy nguy hiểm trở nên hết sức nhẹ nhàng.
- Núi lửa gây chết người nhiều nhất ở Mỹ rục rịch hồi sinh Nghiên cứu của các chuyên gia địa chất học Mỹ chỉ ra St. Helen, núi lửa hoạt động mạnh nhất ở phía tây bắc Thái Bình Dương, có khả năng phun trào sau một thập kỷ ngủ quên.
- Mảnh thiên thạch chưa từng thấy trong lịch sử được phát hiện tại một mỏ đá vôi "Mảnh thiên thạch vừa tìm thấy thuộc loại mà chúng ta không hề biết tới trong thế giới ngày nay", nhà địa chất học Birger Shmitz trả lời phỏng vấn.
- Phát hiện mảng kiến tạo kỳ lạ ở độ sâu 660km tại nam Thái Bình Dương Lần đầu tiên trong lịch sử địa chất học, các nhà khoa học Mỹ phát hiện bằng chứng hiện diện của một mảng kiến tạo tại quyển Manti Trái Đất, ở khu vực nam Thái Bình Dương.
- Phát hiện dấu chân khủng long hiếm cách đây 170 triệu năm Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Edinburgh và Học viện Khoa học Trung Quốc vừa công bố phát hiện mới về dấu chân khủng long trên Tạp chí Địa chất học Scotland vào ngày 2/4.
- Lần đầu tiên, ta có bằng chứng khẳng định lõi trong của Trái đất tồn tại ở thể rắn Lần đầu tiên, các nhà địa chất học đưa ra lời xác nhận rằng lõi trong của Trái Đất – là phần trong cùng, tâm Trái Đất – tồn tại ở thể rắn.
- Phát hiện dấu chân sinh vật kì lạ cách đây 310 triệu năm Nhà địa chất học của Đại học Nevada Las Vegas, Stephen Rowland, đã có một phát hiện bất ngờ về dấu chân của một sinh vật được cho giống bò sát xuất hiện cách đây tới 310 triệu năm.
- Tìm thấy hóa thạch trứng bò sát lớn nhất thế giới Các nhà địa chất học ở Đại học Texas phát hiện quả trứng 28 cm thuộc về một quái vật biển dài 7 m sống cách đây 66 triệu năm ở Nam Cực.
- Phát hiện bằng chứng mới về sự sống trên Hỏa tinh Các nhà địa chất học cho biết một khu vực tại vùng châu thổ gần vị trí tàu thăm dò Perseverance có thể chứa bằng chứng hóa thạch về sự sống ngoài Trái đất.
- Động đất sâu nhất thế giới bên dưới Nhật Bản Nếu được xác nhận, rung chấn ở độ sâu 751 km có thể gây bất ngờ cho các nhà địa chất học vốn cho rằng lớp phủ giữa hầu như không thể xảy ra động đất.