động vật học

  • Vì sao chim ruồi có thể bay lơ lửng mà không rơi? Vì sao chim ruồi có thể bay lơ lửng mà không rơi?
    Vì sao loài chim ruồi tí hon có thể bay lơ lửng bên trên một bông hoa trong thời gian rất lâu? Douglas Warrick, giáo sư động vật học tại Đại học bang Oregon (Mỹ), đã sử dụng một loại thiết bị cho phép chụp được những khoảnh khắc rất ngắn trong cử động cánh của chim ruồi
  • Hành trình “bám đuôi” loài hải mã Bắc cực Hành trình “bám đuôi” loài hải mã Bắc cực
    Các nhà động vật học tại Greenland và Đan Mạch đang thực hiện một công trình nghiên cứu vô cùng thú vị: theo dõi thói quen và hoạt động của loài hải mã nanh dài tại Bắc Cực. Tuy nhiên, hành trình kỳ thú này cũng gặp phải vô số gian n
  • Giả cá sấu để nghiên cứu Giả cá sấu để nghiên cứu
    Theo tạp chí Daily Mail, nhà động vật học Mỹ Brady Barr đã đội lốt cá sấu để thực hiện các nghiên cứu trong hang động của loài động vật nguy hiểm này. Nhờ giả cá sấu, Barr đã gia nhập một đàn ca sấu ở trong hang và quan sát thật gần loài động vật này, thậm ch&ia
  • Thêm một loài thú vào danh mục sự sống Thêm một loài thú vào danh mục sự sống
    Các nhà động vật học vừa xác định được một sinh vật giống chuột chù, được gọi là sengi mặt xám, sống trong một cộng đồng nhỏ ở Tanzania xa xôi. Đây là phát hiện hiếm hoi về một loài thú mới.
  • Phát hiện loài chim mới tại Indonesia Phát hiện loài chim mới tại Indonesia
    Các nhà động vật học thuộc Trường Đại học Tổng hợp Indonesia (UI) đã phát hiện một loài chim mới tại vùng quần đảo Togian thuộc tỉnh Bắc Sumatra. Họ đặt tên cho loài chim mới là Kacamata Togian hoặc Togian mắt trắng, tên khoa học là Zosterops somadikartai.
  • Kết luận cuối cùng Kết luận cuối cùng
    Một nhà động vật học sau nhiều năm nghiên cứu về con Bọ Chét ông đã cố gắng thuần hoá được nó để nó có thể nghe được ngôn ngữ của con người. Mỗi lần ông ra lệnh "Nhảy" thì tức thì con Bọ nhảy bật khỏi mặt đất.
  • Chuồn chuồn tấn công trai sinh sản Chuồn chuồn tấn công trai sinh sản
    Đối với những con trai nước ngọt, sinh sản thật sự là một việc nặng nề. Ngày nay, các nhà động vật học đã phát hiện thêm một gánh nặng nữa mà con trai trong thời kỳ sính sản tại vùng Taxas phải chịu đựng.
  • 10 loài san hô có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất 10 loài san hô có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất
    10 loài san hô nhiệt đới có sự tiến hóa khác biệt nhất và có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên toàn cầu (EDGE), theo công bố mới của các nhà khoa học thuộc Hiệp hội Động vật học London (ZSL)
  • Bảo vệ loài linh trưởng tại bán đảo Sơn Trà Bảo vệ loài linh trưởng tại bán đảo Sơn Trà
    Gần 50 sinh viên khoa Sinh học, Trường ĐH Sư phạm (ĐH Đà Nẵng) cùng Hội Động vật học Frankfurt (Đức) vừa đi thực địa tại Khu bảo tồn thiên nhiên trên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) trong chương trình “Bảo tồn loài linh trưởng”.
  • Tanzania phát hiện cóc rừng hiếm nhất thế giới Tanzania phát hiện cóc rừng hiếm nhất thế giới
    Tờ Daily Mail của Anh vừa qua đưa tin các chuyên gia động vật học đã phát hiện dấu vết của cóc rừng Wendy - một trong những loài động vật hiếm nhất thế giới – tại khu vực bảo tồn rừng của quốc gia Đông Phi Tanzania.