động vật sinh con
-
Loài vật lười biếng nhất thế giới
Loài lười Bradypus tridactylus xứng đáng với danh hiệu "vua lười" trong thế giới động vật bởi chúng lười tới mức luôn bất động như xác chết đến nỗi những loài thú ăn thịt cũng không thể nhận ra chúng.
-
Khe vực Mariana - Nơi sâu nhất đại dương có điều gì huyền bí?
Ngày 26/3/2012, đạo diễn Hollywood James Cameron đã điều khiển con tàu Deepsea Challenger đi xuống độ sâu 10.898 mét và thiết lập một kỷ lục thế giới về việc lặn một mình xuống nơi sâu nhất đại dương – khe vực Mariana. -
Ngày sinh ảnh hưởng tới số phận mỗi người?
Qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều điều liên quan giữa tháng sinh và tuổi thọ, sức khỏe tâm thần, thị lực, sự thừa cân, tình tính lạc quan hay bi quan, và thậm chí có bao nhiêu con...
-
Những loài động vật kỳ lạ nhất trên thế giới
Thiên nhiên còn biết bao điều kỳ diệu, trong đó co 10 loài động vật mà khi trông thấy bạn cứ ngỡ chúng trong một truyện cổ tích nào đấy! -
Nguyên lý hoạt động của bộ ly hợp
Khi điều khiển một chiếc ô tô số tay, bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi biết trên xe có ít nhất một bộ ly hợp – hay còn gọi là bộ côn. -
12 điều "khủng khiếp" về Trung Quốc có thể bạn chưa biết
Có nhiều điều thú vị và không tưởng mà chắc chắn sẽ có nhiều điều bạn chưa biết về người bạn láng giềng Trung Quốc của mình đấy. -
Cá mập khổng lồ Megalodon vẫn còn sống dưới biển sâu?
Cá mập megalodon (C. megalodon) được coi là loài cá mập lớn nhất từng sống trên Trái đất và là một trong những loài săn mồi có xương sống lớn nhất trong lịch sử tự nhiên. -
Có gì bên trong con đập Tam Hiệp lớn nhất thế giới?
Bắt đầu xây dựng từ năm 1994 và hoàn thành vào năm 2012, đập Tam Hiệp mang lại nhiều lợi ích kinh tế những cũng nhận nhiều chỉ trích về tác động cho môi trường xung quanh. -
Tại sao vỏ đạn thường làm bằng đồng chứ không phải thép hay, nhôm, chì?
Viên đạn thường được bọc bằng đồng hoặc mạ chì, tuy nhiên đạn đồng phổ biến hơn. -
Sự thật về nguồn gốc của con người
Một cuộc nghiên cứu sinh học có quy mô lớn về thuyết tiến hóa được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ trường Đại học Uppsala, Thụy Điển đã cho thấy nguyên nhân tác động, thúc đẩy sự phát triển của những hình thức sống khác nhau.