ốc Alviniconcha strummeri
- Cơ thể đặc biệt của loài cá sống ở độ sâu 8.178 mét Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Zootaxa, Gerringer và đồng nghiệp mô tả loài cá ốc mới được xác nhận sống ở độ sâu 8.178 mét tại rãnh Mariana nằm phía tây Thái Bình Dương.
- Nuôi ốc sên khổng lồ để làm thức ăn cho phi hành gia Các nhà khoa học Nga đang nghiên cứu mô hình trang trại mini để có thể nuôi những con ốc sên khổng lồ châu Phi trên tàu vũ trụ.
- Ngao du khắp thế giới nhờ bị ăn thịt Hứng thú với những câu chuyện về nhiều con ốc sống được tìm thấy trong phân chim, Casper van Leeuwen ở Viện sinh thái Hà Lan đã cho vịt trời ăn bốn loại ốc biển. Hầu hết trong số ốc này không sống sót được, nhưng 1% số ốc Hydrobia ulvae vẫn sống sót sau 5 giờ nằm trong bụng vịt trời, và được “đi nhờ” tới 300km.
- Phát hiện những nhánh bị mất tích của Dải Ngân hà Cuộc nghiên cứu các ngôi sao khổng lồ đã xác nhận Dải Ngân hà có đến 4 “cánh tay” xoắn ốc, chấm dứt tranh cãi lâu nay vốn cho rằng thiên hà chúng ta chỉ có 2 nhánh.
- Sự thật chết người bên trong vẻ ngoài rực rỡ của ốc sên "sát thủ" Ốc sên Marbled Cone sở hữu vẻ ngoài vô cùng lộng lẫy nhưng được xem là loài ốc sên có nọc độc nhất hành tinh, có thể gây chết người.
- Ốc đảo lạ giữa lòng sa mạc: Quanh năm không mưa nhưng nhiệt độ chỉ 25-30 độ C, có hồ nước "chữa bách bệnh" Ốc đảo Huacachina ở Peru (Huacachina) được mệnh danh là ốc đảo đẹp nhất Nam Mỹ, nằm ẩn mình dưới vực sâu hàng trăm dặm của sa mạc cằn cỗi.
- Loài ốc kỳ lạ vỏ trong suốt như thủy tinh Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài ốc kỳ lạ mới có vỏ ngoài trong suốt như thủy tinh sống trong hang động sâu nhất ở Croatia.
- Ném ốc sên đi xa 20m để làm sạch khu vườn của bạn Trái ngược với việc giết một con ốc sên, việc ném nó bay qua tường là khá hiệu quả, khả năng tìm được đường về lại tổ của nó tại khu vườn của bạn gần như bằng không.
- Tìm ra cách cân khối lượng lỗ đen: dùng các nhánh xoắn ốc của thiên hà Tiến sĩ Benjamin Davis và Giáo sư Alister Graham, đã dẫn dắt nghiên cứu mới này nhằm phục hồi lại sự liên kết giữa khối lượng lỗ đen và hình học nhánh xoắn ốc.
- "Con mắt vũ trụ" hiện ra từ cuộc đụng độ giữa hai thiên hà Cú va chạm mạnh giữa hai thiên hà xoắn ốc IC 2163 và NGC 2207 làm xuất hiện cấu trúc giống hình con mắt trong vũ trụ.