Australopithecus africanus
- Người cổ đại có khả năng leo trèo tốt như loài vượn Một nghiên cứu công bố ngày 25/10 trên tạp chí "Khoa học" (Mỹ) cho thấy hơn 3 triệu năm trước, thủy tổ của loài người đã đứng thẳng và di chuyển trên hai chân trước song vẫn có thể leo trèo linh hoạt như loài vượn.
- Tại sao sói, được biết đến là loài động vật vô cùng hung dữ lại tỏ ra sợ hãi khi tới gần lừa hoang? Sói xám (Canis lupus) là loài động vật ăn thịt đầu đàn nổi tiếng với bản tính hung dữ và khả năng săn mồi hiệu quả.
- Dù không ăn đường, uống nước có ga nhưng người cổ đại vẫn bị sâu răng? Sâu răng và hư tổn men răng là một trong những vấn đề phổ biến nhất hiện nay của chúng ta về răng, nhưng người cổ đại khi không có chế độ ăn uống như chúng ta cũng mắc những vấn đề này.
- Sốc với thứ hiện đại trên cơ thể vượn nhân hình 3,2 triệu tuổi Lucy - vượn nhân hình hóa thạch nổi tiếng được khai quật ở Ethiopia nửa thế kỷ trước - vừa tiết lộ điều có thể viết lại lịch sử tiến hóa của nhân loại.
- Lợn bướu bố chạy trốn bỏ lại gia đình cho báo hoa mai Lợn bướu bố chạy ra khỏi hang trước tiên, trong khi lợn bướu mẹ và 2 con non không kịp thoát khỏi móng vuốt của báo hoa mai.
- Mải mê tắm bùn, lợn bướu suýt mất mạng trước sư tử Một con lợn bướu đang tắm bùn thì bị một con sư tử cái rình rập, áp sát. Mặc dù có được lợi thế song sư tử không thể bắt được con mồi nhanh nhẹn.
- Tranh cãi về việc đưa hóa thạch người tiền sử Lucy ra khỏi Ethiopia Bảo tàng Khoa học tự nhiên Houston ở Texas (Mỹ) vừa công bố vào tháng 9/2007 sẽ trưng bày xương hóa thạch thật, chứ không phải là khuôn đúc của người tiền sử Lucy thuộc họ Australopithecus được
- Tranh cãi về việc trưng bày người tiền sử Lucy tại Mỹ Việc trưng bày người tiền sử Lucy thuộc họ Australopithecus vào hôm nay (31/8) tại Bảo tàng Khoa học tự nhiên Houston, bang Texas (Mỹ) đã gây tranh cãi dữ dội.
- Nghiên cứu tổ tiên loài người bằng máy chụp cắt lớp Một máy chụp cắt lớp với độ phân giải rất cao mang tên XtremeCT ban đầu được thiết kế để nghiên cứu bệnh loãng xương ở các nhà du hành vũ trụ, vừa được sử dụng để nghiên cứu răng và hàm răng của hai loài vượn người phương Nam (Australopithecus) được phát hiện ở Nam Phi là