- Nhân loại đến từ rừng núi?
Tổ tiên gần nhất của dòng giống con người có thể đã sống qua ngày bằng cách ăn lá, quả và vỏ cây của núi rừng thay vì một thực đơn dựa vào đồng cỏ như những họ hàng tuyệt chủng khác của loài người.
- Phát hiện da hóa thạch cổ nhất thế giới ở Nam Phi
Các nhà khoa học phát hiện lớp mô da thuộc về các bộ xương hóa thạch hai triệu năm tuổi, được tìm thấy ở Nam Phi.
- Tổ tiên loài người có thể đi lại bằng hai chân nhưng phần lớn vẫn sống trên cây
Đây có lẽ chính là quá trình đánh đổi giữa việc phát triển cơ bắp và kích thước não bộ trong quá trình tiến hóa của con người.
- Sau 3 triệu năm, cuối cùng loài vượn hiện đại đã thông minh hơn tổ tiên con người trong quá khứ
Lấy đại diện của Australopithecus là Lucy, một con vượn người sống ở 3,2 triệu năm trước có hóa thạch được tìm thấy vào năm 2007, và Koko, một con khỉ đột được nuôi ở Mỹ và mới qua đời vào năm ngoái: Các nhà khoa học khẳng định Koko đã thông minh hơn Lucy.
- Phát hiện khuôn mặt mới của tổ tiên loài người 3,9 triệu tuổi
(NLĐO) - Một hộp sọ hoàn chỉnh thuộc về một tổ tiên đầu tiên của loài người - sống cách đây 3,8 triệu năm - đã được phát hiện ở Ethiopia và điều này đã làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa của loài người.
- Phát hiện hóa thạch chủng người cổ đại mới từ hơn 3 triệu năm trước
Các nhà khảo cổ Mỹ phát hiện hóa thạch của một chủng người cổ đại mới ở Ethiopia, có niên đại hơn ba triệu năm.
- Loài người chúng ta có thực sự đến từ Châu Phi không?
Khoảng 4 triệu năm trước, một nhóm thành công được gọi là Australopithecus (Chi Vượn người phương nam) đã xuất hiện trong cây tiến hóa của những loài người cổ đại.