- Với tốc độ tàn phá thiên nhiên hiện nay, có thể 100 năm nữa nhân loại sẽ diệt vong
Ngày nay thảm họa thiên nhiên càng ngày càng nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của rất nhiều người trên thế giới.
- Loài giun 41.000 năm tuổi đang sống lại từ băng giá
Các loại vi khuẩn và động vật đa bào đang dần hồi sinh khi băng ở cực bắt đầu tan chảy. Một trong những mẫu vật có tuổi thọ lên tới 41.000 năm.
- Sông băng Himalaya tan đe dọa hàng triệu người
Hàng triệu người đang bị đe dọa do các sông băng ở dãy Himalaya tan nhanh là cảnh báo của các nhà khoa học tại Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc đang diễn ra ở Durban, Nam Phi.
- Nam Cực từng một thời ấm áp
Vào giai đoạn ấm áp cách đây 52 triệu năm, thực vật nhiệt đới như cọ, từng phủ xanh bờ biển Nam Cực. Trầm tích ở thềm lục địa gần Nam Cực đã cung cấp chứng cứ về giai đoạn nhiệt đới thời cổ đại ở nơi băng giá quanh năm hiện nay, theo BBC dẫn lời các chuyên gia của Đại học Goethe (Đức).
- 20% sông băng Canada biến mất trong thế kỷ này
Sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức 3 độ C (5,4 độ F) đủ để làm tan chảy những dòng sông băng ở các hòn đảo phía Bắc Canada.
- Băng tan khiến báu vật ngoài hành tinh "lẩn trốn" ở Nam Cực
Nhiệt độ tăng cao ở Nam Cực khiến các thiên thạch - báu vật ngoài hành tinh - chìm trước khi nhà nghiên cứu kịp thu thập chúng, theo The New York Times.
- Băng tan đe dọa chim cánh cụt hoàng đế
Nghiên cứu do Viện Hải dương Woods Hole (WHOI) dẫn đầu, tập trung vào số chim cánh cụt hoàng đế ở Terre Adelie thuộc Nam cực, nơi các nhà khoa học Pháp theo dõi loài chim cánh cụt trong hơn 50 năm qua.