- Quả bom hẹn giờ của khí hậu
Nếu tầng đất đóng băng tan chảy hoàn toàn do biến đổi khí hậu, hàng nghìn tỷ tấn carbon sẽ được giải phóng vào không khí khiến nhiệt độ trái đất tăng nhanh hơn nhiều so với hiện tại.
- Băng vỡ gây 'sóng thần' tại Peru
Những con sóng cao tới 23 m tấn công một thành phố tại Peru sau khi một khối băng khổng lồ rơi xuống hồ.
- Cuối thế kỷ, nước biển sẽ nhấn chìm 4 triệu người Mỹ
Theo 2 nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học dự đoán sẽ có khoảng 4 triệu người Mỹ, sinh sống trên một diện tích lớn hơn tiểu bang Maryland (rộng khoảng 32.000km2) có thể bị nhấn chìm dưới mực nước biển vào cuối thế kỷ này.
- Đại dương nóng lên từ khi nào?
Nghiên cứu mới cho thấy các đại dương của thế giới đã bắt đầu nóng lên cách đây hơn 100 năm, gấp đôi thời gian được biết trước đây. Kết quả nghiên cứu này có thể giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về kỷ lục mực nước biển dâng của Trái đất, một phần do nước giãn nở xảy ra khi nó nóng lên.
- Bắc Băng Dương thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính
Nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới công bố ngày 23/4 trên tạp chí Nature Geoscience cảnh báo, Bắc Băng Dương có thể là nguồn cung cấp khí metan khổng lồ, một nguồn khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
- Sự thật đáng sợ về những tảng băng đen gần Bắc Cực
Đây là những tảng băng có màu đen đậm nhất từng được ghi nhận trong lịch sử.
- Núi băng trôi lớn nhất thế giới sắp biến mất sau 18 năm
Núi băng trôi B-15, có diện tích khoảng 11.000 km2 khi tách khỏi thềm băng Nam cực, đang tan ở vùng biển gần xích đạo.