Bệnh sốt rét
- Thử nghiệm vắcxin mới phòng sốt rét tại châu Phi Đợt thử nghiệm loại vắcxin tiên tiến nhất thế giới hiện nay phòng bệnh sốt rét, ký hiệu RTS,S, đang diễn ra tại 7 nước châu Phi.
- Tại sao có rất nhiều loài động vật nguy hiểm sinh sống ở Úc? Có rất nhiều loài động vật nguy hiểm trên thế giới. Một số nguy hiểm vì chúng truyền bệnh, như muỗi gây bệnh sốt rét.
- Muỗi đột biến chống lại sốt rét Trong một phòng thí nghiệm chật hẹp, ẩm thấp tại London, những đàn muỗi vo ve trong chiếc lồng phủ lưới đang được nghiên cứu tìm ra biện pháp kiểm soát bệnh sốt rét.
- Muỗi 'hát' để tìm bạn đời Các nhà khoa học vừa phát hiện ra loài muỗi gây ra hàng loạt cái chết vì bệnh sốt rét tìm bạn đời bằng cách vỗ cánh, tạo ra sự hòa hợp âm thanh với đối tượng.
- Nghiên cứu sử dụng hạt nhân cải thiện nuôi trẻ IAEA đang nghiên cứu sử dụng công nghệ hạt nhân để cải thiện việc nuôi dưỡng những trẻ em có nguy cơ mắc bệnh sốt rét, lao và các bệnh lây nhiễm khác.
- Những thí nghiệm gene kỳ quái Có những thí nghiệm khoa học bằng công nghệ gien tưởng chừng như điên rồ nhưng lại có mục đích rất thực tế: nhân đôi dân số, hồi sinh xác chết, khiến muỗi không mang mầm bệnh sốt rét...
- Nhiều khả năng khỉ đột lây sốt rét sang người Báo cáo của nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết bệnh sốt rét đang lan truyền trong con người hiện nay nhiều khả năng là đến từ loài khỉ đột, chứ không phải đến từ loài tinh tinh
- Vị thuốc đông y cổ truyền có thể hỗ trợ chữa bệnh lao Một phương thuốc đông y cổ chuyên dùng trị bệnh sốt rét có thể sẽ trở thành vũ khí lợi hại cho cuộc chiến chống lại bệnh Lao (Tuberculosis).
- Giải quyết hiện tượng kháng thuốc bằng cách cho vi khuẩn “chiến đấu” với nhau Trong một nghiên cứu về những con chuột bị bệnh sốt rét, các nhà nghiên cứu kết hợp biện pháp điều trị truyền thống với một loại chất dinh dưỡng mà ký sinh trùng sốt rét cần để tồn tại.
- Loài nấm tiêu diệt 99% muỗi trong 45 ngày Các nhà nghiên cứu nói rằng, mục tiêu của họ không phải là khiến loài muỗi tuyệt chủng mà là giúp ngăn chặn sự lây lan của bệnh sốt rét do muỗi cái hút máu người.