- Nhật trồng hoa hướng dương chống phóng xạ
Trận động đất và sóng thần tháng 3 vừa qua tại Nhật Bản gây ra thảm họa hạt nhân khiến lượng chất phóng xạ Cesi (Cs) khá cao trong đất quận Fukushima và vùng xung quanh.
- Xi măng chống phóng xạ
Các nhà khoa học gồm Đỗ Quang Minh, Trần Thị Thu Thụy, bộ môn Vật liệu Silicat, trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu ảnh hưởng của barite đến khả năng làm việc của xi măng chống phóng xạ.
- Nhật Bản phát minh loại giấy giúp ngăn phóng xạ
Công ty in Toppan của Nhật Bản, chiếm vị trí thứ hai ở thị trường trong nước về sản xuất và bán trang thiết bị in và photo, đã phát minh ra loại giấy đặc biệt không bị ảnh hưởng bởi bức xạ có tính phóng xạ.
- Nửa số trẻ em Fukushima nhiễm phóng xạ
Gần ½ mẫu kiểm tra y tế của trẻ em sống trong khu vực nhiễm phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) cho kết quả dương tính với chất phóng xạ.
- Hãng sữa Meji nổi tiếng Nhật Bản thừa nhận sữa bị nhiễm xạ
Meji, một nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Nhật Bản, đã xác nhận có chất phóng xạ cesium được phát hiện trong sữa Meiji “Step” dành cho trẻ em.
- Cá ngừ mang phóng xạ từ Nhật sang Mỹ
Nicholas Fisher, một nhà nghiên cứu của Đại học Stony Brook tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp đã đo nồng độ chất phóng xạ Cesium (Cs) trong cơ thể những con cá ngừ Thái Bình Dương dọc theo các bờ biển của Mỹ. Họ nhận thấy nồng độ Cs trong cơ thể cá ngừ cao gấp 10 lần so với những năm trước, AP đưa tin.
- Bụi mặt trăng chứa đầy phóng xạ
Định cư trên mặt trăng là mục tiêu của con người trong nỗ lực đặt chân vào vũ trụ. Tuy nhiên, vệ tinh tự nhiên của trái đất không thân thiện lắm đối với con người, sau khi các chuyên gia phát hiện lớp bụi bao phủ bề mặt chị Hằng rất độc cho sức khỏe, theo Gizmodo.