Chất phóng xạ
- Cảnh báo hiện tượng thừa cân liên quan đến 8 loại ung thư Các nhà nghiên cứu quốc tế ngày 24/8 cho biết những bệnh nhân thừa cân có nguy cơ bị ung thư dạ dày, các bệnh về đường tiêu hóa cũng như các bệnh về não và những khối u tăng sinh.
- Viên phóng xạ bị thất lạc ở Australia nguy hiểm thế nào? Rất nhiều việc cần làm để có thể tìm lại cục phóng xạ chỉ dài 8mm, đường kính 6mm bị thất lạc trên quãng đường 1.400km.
- Hai học sinh chế tạo thiết bị ghi nhận nguồn bức xạ hạt nhân Theo các nghiên cứu khoa học, hơn 70% chất phóng xạ đi vào cơ thể người thông qua thức ăn và các thiết bị xung quanh chúng ta.
- Nhật phát hiện cá nhiễm phóng xạ ở Fukushima Xét nghiệm với con cá bắt được ngoài khơi tỉnh Fukushima cho thấy lượng chất phóng xạ cesium cao gấp 5 lần mức cho phép.
- Tại sao Marie Curie được chôn cất trong quan tài lót chì? Marie Curie qua đời do bệnh thiếu máu bất sản vì làm việc với phóng xạ và quan tài của bà sau này được công nhân khai quật phát hiện bên trong là lớp lót chì dày 2,5 mm.
- Nhật Bản vừa phát triển vật liệu mới khử phóng xạ Vật liệu mới ở dạng hợp chất điôxit sillic (SiO2) có thể hấp thụ phóng xạ iodine, strontium bằng cách thay đổi chủng loại hợp chất.
- Lượng nhỏ phóng xạ Nhật bay sang Mỹ, số nạn nhân vượt 17.000 Chất phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân bị hư hại ở Nhật Bản đã được phát hiện ở một nơi xa xôi như California, trong lúc người Nhật tiếp “cuộc chạy đua bấm giờ” để làm nguội các lò phản ứng hạt nhân.
- Sạch 1 tấn nước nhiễm phóng xạ bằng 1 gram vật liệu mới Mới đây các nhà khoa học tại ĐH Công nghệ Queensland (Úc) cho biết đã phát triển thành công vật liệu thông minh đầu tiên trên thế giới có khả năng hấp thụ và loại bỏ chất phóng xạ trong nước rất hiệu quả giúp tiết kiệm lượng nước lớn.
- Nhật rải nhựa thông ’cứu’ nhà máy Fukushima Sau một thời gian nỗ lực kiểm soát tình hình, Nhật Bản đã bắt đầu tính tới các phương án cuối như rải nhựa thông, thậm chí là bê tông để hạn chế phóng xạ rò rỉ ở nhà máy Fukushima-1.
- Vật liệu mới giúp ngăn chặn ô nhiễm Các chuyên gia hóa học đến từ trường Đại học California, Santa Cruz đã phát triển một loại vật liệu mới có tên là SLUG-26, được sử dụng để xử lý nguồn nước bị ô nhiễm thông qua quá trình trao đổi ion.