Di cư
- El Niño sẽ khiến cộng đồng vi khuẩn "di cư" xuyên lục địa Trong thời kỳ tiền sử, những sự kiện khí hậu lớn xảy ra kèm theo đó là sự hình thành của những cây 'cầu lục địa' (land bridge), giúp thực vật, động vật cũng như con người di chuyển đến các châu lục mới.
- Khủng long cũng di cư Nghiên cứu mới của các chuyên gia Mỹ cho thấy, các con khủng long cổ dài ăn cỏ thực hiện những cuộc di cư hằng năm đến vùng đất cao để tránh hạn hán.
- Hàng nghìn con cừu di cư qua mặt hồ cao nhất thế giới Sau khi ăn Tết, người dân làng Dowa lại lùa đàn cừu của mình băng qua mặt hồ Puma Yumco ra đảo để chăn thả.
- Ngựa vằn lập kỷ lục chuyến di cư dài nhất trên lục địa Các nhà nghiên cứu thuộc Quỹ động vật hoang dã thế giới (WWF) cho biết, loài ngựa vằn tại khu vực miền nam châu Phi vừa lập kỷ lục chuyến di cư dài nhất trên lục địa với quãng đường lên đến 500km.
- Tận thấy bức tường 175.000 tuổi trong hang động Pháp Đây được cho là tạo tác của người Neanderthal và là một trong những công trình nhân tạo lâu đời nhất trên thế giới.
- Nhện ma biết bay kết tơ làm diều để vượt biển Loài nhện ma dùng tơ như cánh diều để bay hàng trăm kilometer qua đại dương đến định cư trên hòn đảo cách bờ biển Chile hơn 600km.
- Cá mập cổ di cư để đẻ trứng Hãng tin UPI dẫn lời Giáo sư Lauren Sallan rằng hành trình xuống biển sinh sản rồi cá mập con trở lại môi trường nước ngọt là rất hy hữu.
- Những điều chưa biết về loài bướm chúa Bắc Mỹ Bướm chúa với hoa văn màu cam và đen đặc trưng được coi là loài bướm phổ biến nhất trên toàn Bắc Mỹ.
- Vì sao NASA vẫn chưa đưa con người lên sao Hỏa? Theo Business Insider, chúng ta có thể đã ở trên sao Hỏa cách đây 30 năm. Vào thời kỳ đỉnh cao của dự án Apollo đầu thập niên 70.
- "Chuyện ấy" trên sao Hỏa sẽ nguy hiểm, nhưng có thể tạo ra phân loài mới của con người Trong một nghiên cứu mới nhất được đăng trên tạp chí Futures, một nhóm các nhà khoa học quốc tế xem xét những thách thức của sự sinh sản trên bề mặt sao Hỏa.