Global Footprint Network
- Hầm chống tận thế lưu giữ sách quý ở Na Uy Hầm chống tận thế thứ hai được mở tại vùng đất hoang băng giá ở Svalbard, Na Uy, nhằm bảo vệ những quyển sách quan trọng nhất thế giới.
- Nhờ phát minh ra máy siêu âm cầm tay, bác sỹ phát hiện mình bị ung thư Công nghệ đã tiến bộ vượt bậc, vì vậy chúng ta có thể “hô biến” những bài kiểm tra đồ sộ trong phòng thí nghiệm vào các vi mạch.
- Giảm 70% lượng khí nhà kính chỉ bằng rong biển Nếu bổ sung 2% rong biển vào thức ăn gia súc thì chúng ta đã có thể cắt giảm lượng khí thải Methane xuống hơn 70%.
- Nguồn gốc vệ tinh Phobos của sao Hỏa Từ lâu, giới thiên văn học đã tranh cãi về nguồn gốc các vệ tinh sao Hỏa. Có hai thuyết phổ biến nhất.
- 5 điều bạn cần biết về việc cho con bú trên toàn thế giới Theo Newsweek, hầu hết các chuyên gia y tế nhi đều đồng ý rằng, khi xét về sự phát triển của trẻ sơ sinh, sữa mẹ là tốt nhất.
- Trí tuệ nhân tạo hiểu được cử động môi Nghiên cứu mới nhất cho thấy máy tính có thể hiểu tới hơn 90% những điều được nói chỉ bằng cách quan sát cử động môi mà không cần nghe âm thanh.
- Vì sao một thiết bị Bluetooth trên Trái đất có thể kết nối thành công với vệ tinh ở khoảng cách 600km? Mạng Hubble đã đặt cho mình mục tiêu đầy tham vọng là tạo ra một mạng vệ tinh toàn cầu có khả năng kết nối với mọi thiết bị Bluetooth.
- Sử dụng robot để phát hiện phóng xạ ở Fukushima Trách nhiệm kiểm tra mức độ thoát xạ của nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi tại Nhật Bản đang được đặt lên vai một "chú" robot 600kg.
- Nói biến đổi khí hậu hay ấm lên toàn cầu? Một nghiên cứu mới đây của đại học Yale phát hiện hai thuật ngữ thường được sử dụng thay thế cho nhau là "Sự ấm lên toàn cầu" và "Sự biến đổi khí hậu" lại nhận được những phản ứng rất khác nhau.
- Não nhân tạo có khả năng đếm và suy luận Một nhóm chuyên gia thần kinh và phần mềm tại Canada tuyên bố họ đã tạo ra bộ não nhân tạo có chức năng giống não người nhất.