-
Cảnh tượng rùa bị tắc đường, xếp hàng qua cầu kỳ dị Ba chú rùa xếp hàng đi qua cây cầu độc mộc, chú rùa dẫn đầu như một chiếc phanh xe. Các con rùa đi phía sau xếp hành ngay ngắn, cẩn thận để vượt qua chiếc cầu đó.
-
Vi khuẩn cổ gây hiểm họa toàn cầu tái xuất và phát triển Vi khuẩn lam, sau khi mất đến 2,5 tỷ năm để thích nghi với sinh quyển Trái Đất, có thể gây ra mối hiểm họa toàn cầu trong tương lai.
-
Ngôi sao "ăn thịt" hành tinh cách Trái Đất 450 năm ánh sáng Các nhà khoa học có thể lần đầu tiên quan sát được một ngôi sao trẻ "ăn thịt" hành tinh khác nhờ dữ liệu từ Đài quan sát tia X Chandra của NASA, NDTV hôm 19/7 đưa tin.
-
Bi kịch của những đứa trẻ nhà Albert Einstein: Người biến mất bí ẩn, người phát điên rồi ra đi trong cô độc Albert Einstein được coi là một nhà bác học vĩ đại và có nhiều đóng góp quan trọng đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ.
-
Nai sừng tấm hiếm gặp có bộ lông trắng toát Một con nai sừng tấm có màu lông trắng toát thu hút nhiều sự chú ý sau khi cư dân Hans Nilsson quay hình con vật lang thang ở vùng Värmland phía tây nam Thụy Điển.
-
Vì sao khí Xenon biến mất khỏi khí quyển? Khí quyển của Trái đất ít khí xenon hơn so với những thiên thạch có cùng kiểu đá hình thành nên trái đất. Chính điều này khiến một vài nhà khoa học cho rằng khí xenon đã bị ẩn vào các sông băng, khoáng chất hoặc trong lõi trái đất.
-
Bí ẩn ngàn năm: Vì sao các mặt đối diện của xúc xắc luôn có tổng bằng bảy? Một số người cho rằng cách bố trí này giúp phân bổ các con số đều hơn, đảm bảo sự ngẫu nhiên khi tung xúc xắc.