- Cảnh tượng rùa bị tắc đường, xếp hàng qua cầu kỳ dị
Ba chú rùa xếp hàng đi qua cây cầu độc mộc, chú rùa dẫn đầu như một chiếc phanh xe. Các con rùa đi phía sau xếp hành ngay ngắn, cẩn thận để vượt qua chiếc cầu đó.
- Sự tiến hóa kỳ lạ của loài cây ăn thịt
Khoảng 70 triệu năm về trước, khủng long còn lang thang trên Trái đất, một sự bất thường về di truyền đã cho phép một số loài thực vật biến thành loài ăn thịt.
- Chinh phục vách đá cao 900 m bằng tay không và dây thừng
Vách đá The Nose ở núi El Capitan (California, Mỹ), là điểm leo núi tự do thử thách đến mức trước Jorg Verhoeven, chỉ có 4 người trong lịch sử chinh phục thành công.
- Ngáp có thể do não quá nóng
Không như suy đoán phổ biến lâu nay, một nghiên cứu mới phát hiện, ngáp là phản xạ tự nhiên, giúp cơ thể chúng ta kiểm soát nhiệt độ của bộ não khi quá nóng hoặc quá lạnh, để duy trì sự tỉnh táo.
- Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”?
Thay vì bị tẩy trắng, một số san hô lại có xu hướng đổi nhiều màu khi biến động nhiệt độ đại dương. Đây là một bí ẩn mới đây các nhà khoa học cho rằng đã tìm ra nguyên do.
- Ngáp quá nhiều là do não quá nóng
Chúng ta thường ngáp khi cảm thấy buồn ngủ, chán, hoặc thậm chí là bị "lây" khi nhìn thấy người khác ngáp.
- Ngạc nhiên cách san hô tự bảo vệ mình trước sự gia tăng nhiệt độ nước biển
Một số loại san hô đang tạo ra “lớp chống nắng” để tự bảo vệ mình trước sự gia tăng của nhiệt độ nước biển - một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐH Southampton (Anh) cho biết.