-
Vì sao châu chấu sa mạc không thể diệt? Sau khi tàn phá mùa màng ở Đông Phi và Trung Đông, những đám mây châu chấu tiếp tục di chuyển sang nhiều khu vực, chúng buộc nhiều máy bay phải chuyển hướng.
-
Phát hiện cây "nặng mùi" quý hiếm ở vùng khô cằn Các nhà khoa học phát hiện ra một loài thực vật quý hiếm tại Australia, loài thực vật từ trước đến nay chưa hề phát triển được ở vùng khí hậu khô cằn.
-
Nguyên nhân băng trên Trái Đất tan chảy nhanh Không khí nóng lên do thay đổi khí hậu không phải là yếu tố duy nhất làm gia tăng tốc độ tan chảy băng tại các điểm cực của Trái Đất.
-
Những đám mây kỳ dị trên bầu trời Những đám mây bồng bềnh tại Cedar Rapids, bang Iowa, trong một bức ảnh không đề ngày tháng này có thể là những ví dụ về một dạng mây mới được phát hiện từ năm 1951.
-
Mười thảm họa môi trường đang đe doạ nhân loại Nhân loại hơn bao giờ hết đang đứng trước 10 thảm họa do chính mình gây ra, nếu không có sự phồi hợp của toàn cầu để giải quyết thi nguy cơ tuyệt chủng không phải là một tương lai quá xa xôi.
-
Phát hiện 3 loài động vật mới ở Việt Nam Tạp chí National Geographic (Mỹ) đưa tin các nhà khoa học thuộc Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) công bố phát hiện hơn 145 loài mới trong năm 2009 tại khu vực sông Mekong, trong đó có 3 loài ở Việt Nam.
-
Đại dương mặn như thế nào? Tất nhiên ai cũng biết nước biển mặn, nhưng nồng độ nơi này nơi khác không giống nhau. Khi nắm được mức độ muối trong lòng đại dương, người ta sẽ dễ dàng hơn trong việc mở khóa các bí ẩn như lượng mưa hoặc dòng chảy toàn cầu.