Lỗ đen
- Lỗ đen thức giấc sau 30 năm, "nuốt sống" siêu sao Mộc Lần đầu tiên, các nhà vật lý thiên văn tại Đại học Geneva ở Thụy Sĩ phát hiện một lỗ đen nuốt một hành tinh có khối lượng ước tính lớn gấp 15 lần sao Mộc.
- Trái Đất sẽ không bị hủy diệt Lỗ đen sẽ nuốt chửng lấy trái đất? Hãy quên chuyện đó đi và tiếp tục trả tiền thế chấp nhà đất, tất nhiên là nếu bạn có đất để đóng thuế.
- Giả thuyết mới về vị trí vũ trụ của chúng ta Theo đó, vũ trụ hiện nay chỉ là một phần nằm phía sau các hố đen. Các hố đen chính là cửa vào của các Cầu Einstein-Rosen (Einstein-Rosen bridges).
- Hố đen thực sự trông như thế nào? Các hố đen luôn có một lực hấp dẫn mạnh khiến ánh sáng có thể bị bẻ cong hoặc biến dạng khi tiếp cận ở khoảng cách gần với nó.
- Loài người sẽ di cư đến gần hố đen trong đoạn kết của vũ trụ? Hố đen tạo ra điều kiện cho sự sống hình thành nếu có một hành tinh quay quanh nó.
- Lý thuyết của Stephen Hawking sắp phá vỡ bí ẩn lớn nhất của giới khoa học? Các nhà khoa học đã hợp tác để giải quyết một trong những bí ẩn lớn nhất của vũ trụ. Họ dự kiến tiến hành kiểm chứng một dự đoán được đưa ra bởi Stephen Hawking vào những năm 1970.
- Siêu lỗ đen "ma" bằng 800 triệu Mặt trời hé lộ hiện tượng lạ Nghiên cứu mới từ Canada đã tìm ra bằng chứng về những siêu lỗ đen có nguồn gốc khác thường bằng cách nhìn xuyên thời gian vào các vật thể ma tuổi đời trên 13 tỉ năm.
- "Lỗ đen trên trời" hút hết đại dương của hàng xóm Trái đất? Một cái lỗ khổng lồ có thể đã xuất hiện 2 năm một lần trên bầu khí quyển Sao Hỏa, hút toàn bộ đại dương của nó ném ra ngoài không gian.
- Các nhà thiên văn nhìn thấy một ngôi sao nhảy múa xung quanh một lỗ đen Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã quan sát thấy một ngôi sao quay quanh lỗ đen siêu lớn ở trung tâm Dải Ngân hà của chúng ta. Và ngôi sao chuyển động theo thuyết trọng lực của Albert Einstein.
- Cơ hội đầu tiên chiêm ngưỡng siêu lỗ đen “Hình dáng” một lỗ đen sẽ có thể được ghi lại lần đầu tiên với việc tập hợp tới hơn 50 kính viễn vọng vô tuyến trên trái đất.