Lỗ đen
- "Quái vật" Tiên Nữ sắp va chạm chúng ta từng nuốt thiên hà khác? Một thứ có hình dạng rất bí ẩn ở trung tâm của Andromeda - thiên hà Tiên Nữ, hàng xóm của thiên hà chứa Trái đất Milky Way, vừa được giải mã.
- Phát hiện lỗ đen siêu lớn đang phun vật chất Các nhà khoa học sử dụng kính thiên văn Chandra X-ray của NASA vừa phát hiện một lỗ đen siêu lớn ở trung tâm một thiên hà lân cận.
- Tìm ra các UFO bay ra từ lỗ đen siêu lớn Những UFO (vật thể bay không xác định) được xác định như những bông tuyết đẩy khí bên trong các thiên hà.
- Lần đầu tiên các nhà khoa học có thể đã nhìn thấy sự ra đời của một hố đen Một vật thể sáng bí ẩn thắp sáng bầu trời đêm có thể là một lỗ đen hoặc sao neutron tại thời điểm tạo ra nó, các nhà nghiên cứu cho biết.
- Chụp được cảnh lỗ đen "nã đạn" Loạt ảnh cực nét mới cho thấy chính xác khoảnh khắc mà một lỗ đen đang phóng ra những chùm khí gas khổng lồ, tốc độ cực lớn hình “viên đạn”.
- Siêu lỗ đen sắp "nuốt" đám mây gấp 3 Trái đất Các nhà khoa học hy vọng sẽ sớm được chứng kiến cảnh siêu lỗ đen trong thiên hà của chúng ta "nuốt chửng" đám mây khí khổng lồ đang tiến về phía lỗ đen.
- Nhiều dấu hiệu lạ từ lỗ đen trung tâm Ngân Hà: Quái vật trỗi dậy? Các nhà khoa học liên tiếp ghi nhận những điều khó lý giải về lỗ đen quái vật Sagittarius A*, thứ tưởng như đã là con quái vật ngủ yên giữa trung tâm thiên hà chứa Trái Đất Milky Way (Ngân Hà).
- ALMA cảnh báo lỗ đen siêu khủng đang hình thành Đài quan sát ALMA, Chi Lê vừa đưa ra cảnh báo lỗ đen siêu khủng đang hình thành trong vũ trụ.
- Lỗ đen chỉ có thể mở rộng đến khối lượng gấp 50 tỷ lần Mặt Trời, không thể "ăn để lớn lên" được nữa Lỗ đen vũ trụ không thể mở rộng vô hạn mà sau khi "nở" ra tới khối lượng gấp 50 tỷ lần Mặt Trời, đĩa bồi tụ của nó sẽ bị mất, đồng nghĩa với việc "bàn ăn" của nó cũng mất, và nó không thể nào "ăn" để lớn lên được nữa.
- Các nhà khoa học sắp chụp được hình ảnh đầu tiên của lỗ đen vũ trụ Bằng một hệ thống 9 kính thiên văn radio đặt tại nhiều nơi trên thế giới, các nhà khoa học sẽ lần đầu tiên trong lịch sử chụp được hình ảnh của lỗ đen vũ trụ siêu lớn nằm ở trung tâm của thiên hà Milky Way.