Madagascar pochard
- Cọ khổng lồ trên đảo Madagascar Cây cọ này có thân cao 18m và đường kính tán là 5m, đây là cây cọ lớn nhất từng được phát hiện ở vùng đảo có hệ sinh thái đa dạng này và là một trong những cây nở hoa lớn nhất từng được biết – thậm chí mọi người còn có
- Nghiên cứu động thực vật hoang dã trên diện rộng ở Madagascar nhằm thiết lập bản đồ chỉ dẫn bảo tồn Một nhóm nghiên cứu quốc tế mới đây đã tạo ra một tấm bản đồ chỉ dẫn mới nhằm tìm kiếm và bảo vệ hàng ngàn loài động vật quý hiếm còn lại chỉ sống ở Madagascar – được coi là một trong những điểm nóng về đa dạng sinh thái trên thế giới.
- Nấm và mối – Mối quan hệ cộng sinh Nấm di cư sang Madagascar theo mối. Nấm được coi như một nguồn thức ăn giúp chuyển hóa các chất xenluloza.
- Nhện giăng tơ khổng lồ Một loài nhện mới và hiếm thả tơ mạng nhện hình cầu "khổng lồ" vừa được phát hiện ở châu Phi và Madagascar, theo BBC ngày 21-10...
- Tại sao con người thèm “ăn bậy”? Một nhóm các chuyên gia quốc tế đã tiến hành nghiên cứu về hội chứng pica ở Madagascar, nơi hiện tượng thèm “ăn bậy” rất phổ biến.
- Phát hiện chất chữa ung thư trong loài cây mọc đầy ở Việt Nam Cây dừa cạn là một loài thực vật trong chi Catharanthus thuộc họ La bố ma (Apocynaceae) là loài cây bản địa và đặc hữu của Madagascar.
- Lần đầu tiên chiết xuất thành công DNA côn trùng được nhúng trong hổ phách Các nhà khoa học cho biết đã thu được các đoạn DNA từ bọ cánh cứng bị mắc kẹt trong nhựa cây được tìm thấy ở Madagascar.
- Lục địa châu Phi đang vỡ thành nhiều mảnh Châu Phi đang chậm rãi tách thành nhiều khối kiến tạo lớn nhỏ dọc theo Đới tách giãn Đông Phi (EARS), kéo dài tới Madagascar.
- Phát hiện loài cá sấu cổ đại quái dị, mọc sừng trên đầu Nghiên cứu mới đây giải quyết tranh cãi lâu nay về loài cá sấu có sừng đã tuyệt chủng ở Madagascar.
- Tại sao ếch độc lại tiết ra đường và mật ở ngoài da? Qua phân tích da ếch độc Mantella ở Madagascar, lần đầu tiên nhà nghiên cứu Valerie Clark ở Ireland đã phát hiện ra, da ếch độc chứa lớp đường và axit mật ở bề ngoài.