- Chim voi là loài ăn đêm và bị mù
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Texas cho biết loài chim này, từng sống ở Madagascar, là loài ăn đêm và có khả năng bị mù, dựa trên việc nghiên cứu hình dạng não bộ của chúng.
- Cứ 2 tháng, loài khủng long này lại thay răng vì ăn quá nhiều thịt
Một loài khủng long ăn thịt từng sinh sống ở Madagascar cách đây 70 triệu năm cứ mỗi 2 tháng lại phải thay toàn bộ hàm răng của mình vì nhai quá nhiều thịt.
- Khám phá "đứa con lai quái dị của chuột chù và nhím"
Ẩn sâu trong những khu rừng nhiệt đới ẩm ướt ở phía Đông, Bắc Madagascar, có một loài sinh vật kỳ dị với có vẻ ngoài vừa giống nhím, vừa giống chuột chù với màu sắc sặc sỡ.
- Phát hiện hóa thạch rùa mặt ếch cổ đại chuyên hút mồi
Các nhà cổ sinh vật học ở Madagascar gần đây phát hiện hóa thạch đặc biệt nguyên vẹn của một loài rùa mới đã tuyệt chủng cách đây hàng chục triệu năm.
- Cá cổ đại 420 triệu năm tưởng như tuyệt chủng bất ngờ được tìm thấy
Một nhóm thợ săn cá mập đã vô tình phát hiện ra quần thể cá cổ đại Coelacanth từng được cho là đã tuyệt chủng ở ngoài khơi Madagascar.
- Ngọn núi lửa khổng lồ phun trào từ dưới nước
Các nhà khoa học đã phát hiện ra ngọn núi lửa cao 820m ở phía tây Ấn Độ Dương, ngoài khơi Madagascar, sau một loạt trận động đất vô cùng khó hiểu.
- Khám phá nguồn gốc của các loài cây bao báp trên thế giới
Có 8 loài cây bao báp trên thế giới, trong đó 6 loài được tìm thấy trên đảo Madagascar ở Ấn Độ Dương, một loài ở châu Phi và một loài ở Australia.