- Băng Nam Cực sẽ tan nhanh trong nhiều thập kỷ tới
Tình trạng băng tan ở Nam Cực vốn được coi là mối hiểm họa hàng đầu khiến nước biển dâng sẽ còn tiếp diễn trong nhiều thập kỷ thậm chí là thế kỷ.
- Nếu mực nước biển dâng cao, quốc gia nào sẽ "bay màu" đầu tiên?
Trước ảnh hưởng của hiện tượng ấm lên toàn cầu, mực nước biển đang dâng lên nhanh chóng, tạo ra mối đe dọa trên toàn cầu.
- Cuối thế kỷ, nước biển sẽ nhấn chìm 4 triệu người Mỹ
Theo 2 nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học dự đoán sẽ có khoảng 4 triệu người Mỹ, sinh sống trên một diện tích lớn hơn tiểu bang Maryland (rộng khoảng 32.000km2) có thể bị nhấn chìm dưới mực nước biển vào cuối thế kỷ này.
- Đại dương nóng lên từ khi nào?
Nghiên cứu mới cho thấy các đại dương của thế giới đã bắt đầu nóng lên cách đây hơn 100 năm, gấp đôi thời gian được biết trước đây. Kết quả nghiên cứu này có thể giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về kỷ lục mực nước biển dâng của Trái đất, một phần do nước giãn nở xảy ra khi nó nóng lên.
- Siêu mặt trăng gây siêu thủy triều khắp thế giới
Hiện tượng "siêu trăng" xảy ra hôm 27/9 vừa qua đã kéo theo sự xuất hiện của các siêu thủy triều và siêu sóng triều cửa sông ở nhiều nơi trên toàn thế giới.
- Nước biển dâng đe dọa các thành phố như thế nào?
Theo dự đoán của các nhà khoa học, đến năm 2.100 mực nước biển sẽ dâng khoảng một mét so với hiện nay do biến đổi khí hậu và nhấn chìm Venice, sau đó tiếp tục dâng khiến các thành phố khác bị chôn vùi.
- Biến đổi khí hậu có thể hủy hoại nhiều cột mốc văn hóa
Nếu như xu hướng nóng lên toàn cầu không có dấu hiệu giảm nhẹ, một số cột mốc văn hóa nổi tiếng và có giá trị lịch sử nhất trên thế giới có thể sẽ bị phá hủy do mực nước biển dâng cao trong vòng 2.000 năm tới.