Ngân hà
- Kinh ngạc hai tinh vân đầu lâu kỳ quái trong vũ trụ Mang diện mạo đầu lâu đặc thù, đây là hai tinh vân thú vị nhận được sự quan tâm chú ý của giới thiên văn học.
- Trong vũ trụ có vô số vì sao sáng lấp lánh, tại sao bầu trời đêm lại tối tăm như vậy? Những ngôi sao trên bầu trời luôn phát sáng, nhưng tại sao khi mặt trời lặn, bầu trời đêm lại chủ yếu là màu đen và tối tăm như vậy?
- Những nhà thiên văn biết bay Có lẽ nhiều người trong chúng ta không bao giờ biết vị trí của dải Ngân Hà trên bầu trời, nhưng bọ hung thường xuyên nhìn lên "sông Ngân" để xác định phương hướng.
- Dải Ngân Hà có khối lượng gấp 890 tỷ lần Mặt Trời Dựa vào lực hấp dẫn và sự di chuyển của vật thể, các nhà khoa học tính toán khối lượng khổng lồ của dải Ngân Hà.
- Thiên hà nhiều lần đâm xuyên qua dải Ngân Hà Thiên hà lùn Sagittarius cách dải Ngân Hà khoảng 26.000 năm ánh sáng có thể là yếu tố thúc đẩy Mặt Trời hình thành.
- Thiên hà phát sáng rực rỡ khi sinh ra số sao gấp 4.500 lần Ngân Hà Thiên hà SPT0346-52, nằm cách Trái Đất 12,7 tỷ năm ánh sáng, mỗi năm tạo ra số sao mới có tổng khối lượng gấp 4.500 lần dải Ngân Hà.
- Dải Ngân Hà có thể chứa 10 tỷ hành tinh giống Trái đất Qua mô phỏng máy tính và dữ liệu thực tế, các chuyên gia ước tính số hành tinh kích thước tương đương Trái Đất và có thể tồn tại sự sống.
- 6 vật thể bí ẩn bao quanh siêu hố đen Các nhà thiên văn phát hiện 6 vật thể quay quanh hố đen siêu lớn Sagittarius A* ở tâm dải Ngân Hà, nhiều khả năng là đám mây chứa sao sáp nhập.
- Các nhà khoa học bắt được tín hiệu lạ từ trung tâm Dải Ngân hà Các nhà khoa học tìm thấy sóng vô tuyến kỳ lạ, không giống với bất cứ thứ gì từng phát hiện trước đây, có nguồn gốc từ trung tâm dải Ngân hà.
- Phát hiện đám mây hình “đuôi lợn” trên dải ngân hà Nhóm các nhà khoa học Nhật Bản thuộc Đại học Keio và Đài Thiên văn quốc gia ngày 4/9 công bố bức ảnh đám mây khí tạo thành những vòng xoáy hết sức đẹp mắt ở trung tâm của dải ngân hà, cách Thái Dương hệ khoảng 30.000 năm ánh sáng.