- Nhìn bằng tai
Người mù được biết đến với khả năng định vị bằng tiếng vang để “nhìn” môi trường xung quanh, và nghiên cứu mới cho thấy người mắt sáng vẫn có thể học được chiêu này.
- Nga chế tạo thiết bị dẫn đường cho người khiếm thị
Các nhà khoa học thuộc Đại học Tổng hợp Quốc gia Astrakhan (Nga) đã phát minh ra thiết bị định vị độc đáo dành cho những người mù và khiếm thị.
- Võng mạc Graphene và cơ hội nhìn thấy cho người khiếm thị
Các nhà vật lí tại Technische Universitat Munchen (TUM), Đức đang sử dụng graphene để phát triển võng mạc nhân tạo có thể làm các bộ phận giả quang học để giúp người mù nhìn thấy cảnh vật xung quanh.
- Máy chữ ra đời từ khi nào?
Chiếc máy chữ ra đời có bằng sáng chế đầu tiên thuộc về một người Anh tên là Henri Mill từ năm 1714, mặc dù nó chưa được làm một cách hoàn thiện. Hơn một thế kỷ sau đó, ở Mỹ xuất hiện chiếc máy chữ đầu tiên sản xuất cho những người mù.
- Khôi phục thị lực bằng kỹ thuật cấy ghép mới
Các nhà khoa học Mỹ đang đề xuất giải pháp cấy một chip hoạt động bằng điện mặt trời vào đáy mắt người mù. Chip sẽ kích hoạt các tế bào võng mạc bằng cách phun cho chúng những chất dẫn truyền thần kinh có thể khôi phục thị lực.
- Người mập phì có thể mất thị lực
Những người mập phì có nguy cơ mất đi thị lực gấp hai lần, theo một báo cáo mới của Viện Hoàng gia người mù (RNIB), Anh. Nghiên cứu của viện cảnh báo hàng triệu người lớn và trẻ em mập phì ở Anh có nguy cơ bị mất thị lực.
- Nét mặt cũng được di truyền
Từng cử chỉ trên khuôn mặt bạn đều được truyền lại trong gia đình. Một nghiên cứu mới trên người mù đã cho thấy mọi người không hẳn bị lây các cử động khuôn mặt qua những người thân sống xung quanh.