Plutonium
- Hài cốt phát phóng xạ Tia phóng xạ vẫn đang thoát ra từ tế bào của những người chết vì bom nguyên tử tại thành phố Nagasaki, sau 64 năm kể từ khi thảm họa xảy ra.
- Lõi Quỷ - lõi phóng xạ hạt nhân đã hại chết hai nhà khoa học Một quả bom chết người dưới hình hài một khối cầu vô hại.
- Tham vọng tạo ra quả tim hoạt động bằng năng lượng hạt nhân của các nhà khoa học Mỹ Thật ra thì từ năm 1967, các nhà nghiên cứu đã nghĩ tới chuyện phát triển một quả tim cơ khí hoạt động bằng năng lượng phân rã phóng xạ.
- Mỹ chi 550 tỷ USD để "xóa sổ" nơi nguy hiểm bậc nhất thế giới Đó là hậu quả Mỹ phải chịu khi trở thành nước đầu tiên sở hữu bom hạt nhân.
- Tác hại của chất phóng xạ plutonium Ông Takahashi Sentaro phân tích về tác hại của của plutonium nhân việc phát hiện ra plutonium trong khuôn viên nhà máy điện hạt nhân Fukushima số I.
- Pakistan sắp khởi động nhà máy hạt nhân Khushab-III Trong vòng vài tháng tới nhà máy này của Pakistan bắt đầu đi vào hoạt động làm tăng đáng kể kho dự trữ plutonium.
- Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên dùng nhiên liệu mới Ấn Độ đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân sử dụng nguyên liệu mới là thori, chất có độ phóng xạ thấp, an toàn hơn sử dụng uranium.
- Cơ sở hạt nhân độc hại nhất nước Mỹ Hanford là một trong những kho chứa chất thải phóng xạ lớn nhất và ô nhiễm nhất nước Mỹ.
- Thiết kế ý niệm lò phản ứng hạt nhân plutonium lớn Nhóm nghiên cứu do giáo sư Yoshiaki Oka thuộc trường Đại học Waseda, Nhật Bản, đứng đầu, đã thành công trong việc triển khai thiết kế ý niệm một lò phản ứng hạt nhân có khả năng sản xuất ra một lượng plutonium lớn bằng việc làm lạnh nước nhẹ đầu tiên trên thế giới.
- Áo: Rò rỉ plutonium tại phòng thí nghiệm hạt nhân của IAEA Ngày 3-8, một vụ rò rỉ plutonium đã xảy ra tại phòng thí nghiệm hạt nhân của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ở Seibersdorf, phía nam thủ đô Vienna của Áo. May mắn không ai gặp nguy hiểm cũng không có nguy cơ về môi trường.