Robin Greenfield
- Cấy tế bào để giúp người khiếm thị phục hồi thị lực? Theo một nghiên cứu đăng trên trang web của tạp chí Tự nhiên ngày 18/4, các nhà khoa học Anh đã lần đầu tiên chứng minh rằng việc cấy các tế bào đặc biệt vào mắt của những con chuột khiếm thị có thể giúp chúng phục hồi thị lực.
- Hóa thạch giống thú mỏ vịt cổ đại có thể lật lại lịch sử? Hóa thạch của một loài có họ hàng với thú mỏ vịt 70 triệu năm tuổi có tên Patagorhynchus pascuali được tìm thấy ở Nam Mỹ.
- Phát hiện trứng khủng long 60 triệu năm chứa đá mã não Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên phát hiện một khối mã não 15 cm thực chất là trứng khủng long titanosaur hóa thạch.
- Tìm thấy quả cà chua "mất tích" suốt 8 tháng trên trạm vũ trụ ISS Các phi hành gia trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) tuyên bố đã tìm thấy quả cà chua “mất tích” hơn 8 tháng trước.
- Phát hiện núi san hô cao gấp rưỡi tháp Eiffel Các nhà sinh vật học tìm thấy một núi san hô hình chóp khổng lồ ở Great Barrie Reef, ngoài khơi bờ biển Cape York của Australia.
- Trái đất nóng lên, loài chim cánh cụt hoàng đế có nguy cơ tuyệt chủng Bà Bohec và các cộng sự tính toán rằng chỉ trong vài thập kỷ tới, khoảng 1,1 triệu cặp chim cánh cụt hoàng đế sẽ buộc phải rời bỏ nơi sinh nở hiện nay.
- Tái tạo hình ảnh bọ cánh cứng từ kỷ Phấn trắng 99 triệu năm trước Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã có được những hiểu biết mới về sự tiến hóa của bọ cánh cứng hóa thạch.
- Nghiên cứu thành công vật liệu sinh học bền hơn tơ nhện Các nhà khoa học mô phỏng thành công quá trình hình thành răng của con sao sao và ứng dụng để tạo ra vật liệu bền ngang sợi carbon, có thể phân hủy sinh học.
- Tại sao động vật đôi khi nhận nuôi con của kẻ khác? Việc động vật nhận con nuôi có thể mang lại lợi ích tiến hóa, nhưng cũng có thể do yếu tố khác như sự đồng cảm hay thiếu kinh nghiệm.
- Hóa thạch tiết lộ loài thú túi khổng lồ Các nhà cổ sinh vật học phát một hiện loài thú túi tiền sử chưa từng được biết tới có quan hệ họ hàng gần với gấu túi mũi trần.