Sông băng tan chảy
- Cuối thế kỷ, nước biển sẽ nhấn chìm 4 triệu người Mỹ Theo 2 nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học dự đoán sẽ có khoảng 4 triệu người Mỹ, sinh sống trên một diện tích lớn hơn tiểu bang Maryland (rộng khoảng 32.000km2) có thể bị nhấn chìm dưới mực nước biển vào cuối thế kỷ này.
- Xây tường dưới đáy biển giúp ngăn nước biển dâng? Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Cryosphere, việc xây dựng các bức tường ở đáy biển có thể ngăn chặn sông băng tan chảy cũng như mực nước biển dâng.
- Xem tuyết lở giữa mùa hè Một trận tuyết lở trong mùa hè diễn ra vào ngày 25/6/2011 tại núi Rainier thuộc bang Washington, Mỹ được đăng tải trên YouTube đã thu hút hơn 38.000 lượt người xem vì sự hy hữu của nó.
- 20% sông băng Canada biến mất trong thế kỷ này Sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức 3 độ C (5,4 độ F) đủ để làm tan chảy những dòng sông băng ở các hòn đảo phía Bắc Canada.
- Sông băng ở Himalaya tan hết vào năm 2100 vì biến đổi khí hậu Với tình hình như hiện tại, toàn bộ sông băng trên dãy Himalaya có thể tan hết vào năm 2100, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực phẩm và nguồn nước, gây nên sự di cư ồ ạt ở khu vực.
- Sông băng tan chảy nhanh nhất thế giới qua ảnh vệ tinh cách nhau 30 năm Hai hình ảnh vệ tinh của một sông băng ở Patagonia (Chile) cách nhau 30 năm đã cho thấy nó mất đi một nửa chiều dài.
- Nước sông băng tan chảy làm lún đáy đại dương Các chuyên gia Hà Lan cảnh báo những phương pháp đánh giá mực nước biển tăng hiện nay không tính đến khối lượng gia tăng của toàn bộ đại dương khi sông băng và thềm băng tan chảy.
- Sông băng Smith Glacier tan chảy nhanh hơn nhiều so với dự đoán Smith Glacier - dòng sông băng lớn nằm ở Tây Nam cực, đã bị mỏng đi 0,5km độ dày trong bảy năm qua, nhanh hơn nhiều so với dự báo của các nhà khoa học.
- Mực nước biển đã nhanh chóng dâng lên 18m cách đây 15.000 năm (Dân trí) - Các nhà khoa học tại Đại học Durham ở Anh đã phát hiện ra rằng cách đây khoảng 15.000 năm, mực nước biển đã nhanh chóng dâng lên 18 mét trên khắp thế giới.
- Các sông băng vùng Andes thu hẹp mức kỷ lục Nghiên cứu mới của các nhà khoa học vừa công bố các sông băng thuộc vùng Andes, Nam Mỹ bị thu hẹp ở mức kỷ lục trong vòng 300 năm qua.