Súp lơ xoắn ốc
- Vụ va chạm thiên hà cách Trái Đất 80 triệu năm ánh sáng Các nhà khoa học ghi lại hình ảnh vụ va chạm giữa hai thiên hà xoắn ốc NGC 2207 và IC 2163, UPI hôm 23/4 đưa tin.
- Những hố xoắn ốc kỳ lạ trên sa mạc Peru Hệ thống máng dẫn nước cổ đại vẫn hoạt động ngày nay, vận chuyển 18 – 20 lít nước/giây, giúp 900 hộ nông dân trồng cây trái và hoa màu trên sa mạc Nazca.
- Phát hiện thiên hà quái dị UGC 1382 trong không gian Thoát khỏi hình ảnh của một thiên hà hình elip đơn giản, giờ đây, thiên hà quái dị UGC 1382 đã trở thành một thiên hà hình xoắn ốc độc đáo.
- Cận cảnh "anh em sinh đôi" của dải Ngân hà NASA gọi siêu vật thể NGC 6744 là "anh cả" của thiên hà chứa Trái đất.
- Những kiểu kiến trúc kỳ dị nhất thế giới Chúng ta có thể thắc mắc không biết người ta làm công việc gì trong căn nhà nhọn hoắt này? Ngôi nhà tam giác có lẽ là tổng hành dinh của Khoa học giáo chăng? Lẽ nào những phòng tắm trong đ&o
- Nhóm sao lạ chuyển động thần tốc làm loạn thiên hà Milky Way Một nhóm sao lạ vừa được tìm thấy nằm trong trung tâm thiên hà Milky Way với những động thái hết sức khó ngờ.
- Lần đầu tiên các nhà khoa học có thể đã nhìn thấy sự ra đời của một hố đen Một vật thể sáng bí ẩn thắp sáng bầu trời đêm có thể là một lỗ đen hoặc sao neutron tại thời điểm tạo ra nó, các nhà nghiên cứu cho biết.
- Trí tuệ nhân tạo tìm thấy 56 ứng viên thấu kính hấp dẫn mới Một nhóm các nhà thiên văn học từ các trường đại học Groningen, Naples và Bonn đã phát triển một phương pháp mới để tìm ra các thấu kính hấp dẫn.
- Tâm lỗ đen vũ trụ có gì? Lỗ đen vũ trụ là một khái niệm hoàn toàn không mới nhưng vẫn ẩn chứa rất nhiều bí ẩn đối với loài người. Các lỗ đen trong vụ trụ có sức mạnh vô cùng khủng khiếp, chúng có thể "nuốt chửng" mọi thứ đi qua nó. Vậy tâm của những lỗ đen này có gì hay không, hay nó chỉ là một cái lỗ không đáy.
- NASA lần đầu thấy hiện tượng lạ: Lỗ đen sinh ra 1 hành tinh độc đáo Các nhà thiên văn học lần đầu tiên ghi nhận một hiện tượng độc đáo trong vũ trụ, khi một ngôi sao lớn trải qua quá trình tiếp cận gần một lỗ đen siêu lớn bị mất đi lớp vỏ bọc bên ngoài của mình.