- Những cột mốc lịch sử ngành thiên văn học
Phát minh ra kính viễn vọng, ứng dụng quang phổ hay lần đầu tiên dự đoán hiện tượng nhật thực là những mốc đáng nhớ của lịch sử ngành nghiên cứu thiên văn.
- NASA bác bỏ thông tin thiên thạch khổng lồ "lao" qua Trái đất
Theo các chuyên gia, thiên thạch này còn cách Trái đất 4,5 triệu km - quãng đường gấp 11,7 lần khoảng cách từ Mặt trăng tới Trái đất.
- NASA đang bí mật lên kế hoạch trở lại Mặt trăng?
Mục tiêu tối thượng, được công khai của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) hiện giờ là đưa người lên sao Hỏa vào năm 2030. Tuy nhiên, một chuyên gia quả quyết, NASA thực tế đang lên kế hoạch trở lại Mặt trăng trước tiên.
- Tìm hiểu về hành tinh lùn Ceres
Hành tinh lùn này được Giuseppe Piazzi phát hiện vào ngày 1/1/1801 và được đặt tên theo nữ thần Hy Lạp Ceres.
- Các nhà khoa học nghĩ rằng đây là 8 trường hợp có khả năng xóa sổ sự sống cao nhất
Tuổi thọ của bản thân hành tinh chúng ta chắc vài cả tỉ năm nữa, nhưng sự tồn tại của nó cũng mong manh lắm.
- Nơi nào có nhiều vàng nhất trong Hệ Mặt trời?
Bạn đã bao giờ nhìn thấy một hành tinh đầy vàng chưa? Nó không chỉ tồn tại mà còn ở rất gần Trái đất, thậm chí chúng ta còn hy vọng có thể khai thác những mỏ vàng ở đó.
- Vì sao tàu thăm dò NASA suýt bị “nuốt chửng” khi mang về “nắm đất” nặng 250gr từ nơi cách Trái đất 6,2 tỷ km?
Vào năm 2018, khi hạ cánh trên tiểu hành tinh Bennu để lấy mẫu vật, tàu thăm dò OSIRIS-REx suýt bị chôn vùi do bề mặt của thiên thể này khác xa với dự đoán ban đầu.