Tiểu hành tinh
- Kéo tiểu hành tinh đến mặt trăng NASA đang cân nhắc một sứ mệnh táo bạo, đó là "bắt" tiểu hành tinh và treo nó ở quỹ đạo mặt trăng để nghiên cứu.
- Phát hiện tiểu hành tinh nằm bên trong quỹ đạo của sao Kim Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện ra một tiểu hành tinh nằm bên trong quỹ đạo của Sao Kim, Trung tâm nghiên cứu tiểu hành tinh của Liên minh Thiên văn quốc tế cho biết.
- Tiểu hành tinh vận tốc 90.252 km mỗi giờ bay tới Trái Đất Tiểu hành tinh thuộc nhóm "có khả năng gây nguy hiểm" với đường kính 510 m dự kiến bay qua gần Trái Đất vào cuối tháng 11.
- Tiểu hành tinh "hung hăng" nhất Hệ Mặt trời Pallas có vô số miệng hố khổng lồ trên bề mặt do va chạm với các hành tinh khác, khiến nó vênh lên như hình quả bóng golf độ phân giải thấp.
- Các tiểu hành tinh khổng lồ ồ ạt “tiếp cận” Trái đất Một số tiểu hành tinh lớn dự kiến tiếp cận Trái đất trong những tuần tới, bao gồm một tiểu hành tinh có kích thước gần bằng tòa nhà Empire State.
- Thay đổi ứng cử viên cho việc săn tiểu hành tinh Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện một tiểu hành tinh mới có kích cỡ, khối lượng và tốc độ quay phù hợp với kế hoạch "săn" tiểu hành tinh đầy tham vọng của tổ chức này nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu vũ trụ.
- Tiểu hành tinh 1.300m lao về phía Trái đất Một nhà thiên văn học ở Italy chụp ảnh tiểu hành tinh khổng lồ sẽ bay tương đối gần Trái Đất đầu tháng 3.
- Bức ảnh đầu tiên chụp mẫu vật tiểu hành tinh 4,6 tỷ năm Các nhà khoa học hy vọng những hạt bụi sẫm màu từ tiểu hành tinh cổ đại Ryugu sẽ giúp họ mở rộng hiểu biết về quá trình hình thành hệ Mặt Trời.
- Buộc các tiểu hành tinh lại bằng dây để tránh va chạm với Trái đất Hệ thống dây cáp trước đây vốn được sử dụng cho thang máy không gian, kết nối Mặt Trăng và Trái Đất, giờ đây có thể được dùng để buộc các tiểu hành tinh lại với nhau.
- Phát hiện tiểu hành tinh bay gần Trái đất gấp 30 lần Mặt trăng Các nhà thiên văn học phát hiện một tiểu hành tinh lớn cỡ chiếc xe, tiếp cận Trái đất gần nhất vào 1h28’42 ngày 12/4 theo giờ Hà Nội, ở khoảng cách 18.700km.