- Hệ thống đặc biệt để cứu Trái đất khỏi va chạm với các tiểu hành tinh
Hiện tại, hành tinh của chúng ta được bao quanh bởi hàng ngàn vật thể gần như sao chổi và các tiểu hành tinh có quỹ đạo xuyên qua có khả năng bắt đầu một quá trình va chạm với chúng ta.
- Tiểu hành tinh gần Trái Đất có cấu trúc xốp
Dữ liệu từ tàu vũ trụ Hayabusa2 của Nhật Bản cho thấy tiểu hành tinh Ryugu có độ xốp cao, giống như "nước cà phê đông lạnh".
- Tiểu hành tinh mới được đặt tên theo cô gái nhận giải Nobel Hòa bình
Các nhà khoa học lấy tên Malala Yousafzai, cô gái nhận giải thưởng Nobel Hòa bình 2014, để đặt tên cho một tiểu hành tinh.
- Vật thể liên sao đầu tiên ở hệ Mặt Trời 4,5 tỷ năm
Tiểu hành tinh 2015 BZ509 quay quanh Mặt Trời và có quỹ đạo ngược với đa số vật thể khác trong hệ.
- Tiểu hành tinh đỏ mang vật liệu sinh học xâm nhập từ ngoài Hệ Mặt trời
Các nhà vũ trụ học Nhật Bản và Mỹ đã phát hiện ra 2 vật thể kỳ lạ, khổng lồ và có màu đỏ nổi bật giữa không gian xám xịt của vành đai tiểu hành tinh, mang theo vật liệu sinh học.
- Vật thể liên sao phát tán sự sống từ Trái đất ra vũ trụ
Cùng với sự phát hiện các thiên thể từ vũ trụ xa xôi, những người theo thuyết tha sinh (panspermia – thuyết cho rằng sự sống tồn tại khắp vũ trụ) bắt đầu tìm cách chứng minh rằng các thiên thể liên sao có thể phát tán sự sống từ Trái đất ra khắp Dải Ngân hà.
- Thiên thạch có vận tốc 32.000km/h đang hướng đến gần quỹ đạo Trái đất
NASA đang theo dõi hướng đi của một tiểu hành tinh kích thước lớn, di chuyển với tốc độ cao, đến gần quỹ đạo Trái đất trong vòng vài tuần tới nhưng xác suất va chạm rất thấp.