Tia X Chandra
- Ngôi sao "ăn thịt" hành tinh cách Trái Đất 450 năm ánh sáng Các nhà khoa học có thể lần đầu tiên quan sát được một ngôi sao trẻ "ăn thịt" hành tinh khác nhờ dữ liệu từ Đài quan sát tia X Chandra của NASA, NDTV hôm 19/7 đưa tin.
- Phát hiện vụ nổ lớn nhất từng thấy trong vũ trụ Các nhà thiên văn học công bố ảnh chụp vụ nổ xảy ra bên trong cụm thiên hà Ophiuchus, cách Trái Đất khoảng 390 triệu năm ánh sáng.
- Điều bất ngờ ở sao neutron xa xôi, cô đơn nhất vũ trụ Ngôi sao neutron mới được xác định là một giống sao hiếm, có từ trường thấp và không có đồng hành với bất kỳ ngôi sao nào cả.
- Lạnh người "bàn tay ma quái khổng lồ" vươn dài sau vụ nổ siêu tân tinh Một "bàn tay ma quái khổng lồ" vươn dài trong không gian sâu thẳm là những gì các nhà khoa học quan sát được sau một vụ nổ siêu tân tinh.
- Vũ trụ bị thủng 4 lỗ, thủ phạm là lỗ đen "quái vật" Các nhà khoa học đã tìm thấy 4 lỗ hổng khổng lồ tại trung tâm một cụm thiên hà nhờ Đài quan sát tia X Chandra của NASA, có liên quan đến 1 cặp lỗ đen quái vật.
- Phát hiện vật thể không gian di chuyển nhanh chưa từng có, vận tốc 612km/s Cái chết của chúng là một sự kiện thắp sáng toàn bộ vũ trụ. Một vụ nổ siêu tân tinh đưa ruột của các ngôi sao trào ra ngoài không gian trong một đám mây khí gas và bụi mỏng cực kỳ rực rỡ.
- Kỷ niệm 10 năm đài thiên văn tia X Chandra. Khoảng 10 năm trước tàu vũ trụ Columbia được phóng lên mang theo hy vọng và giấc mơ của các nhà thiên văn học – Đài thiên văn tia X Chandra
- Khoảnh khắc ngôi sao chết giống viên ngọc tím giữa vũ trụ Đài quan sát tia X Chandra của NASA chụp lại khoảnh khắc ngôi sao “lột” dần từng lớp vỏ ngoài, tạo ra bong bóng màu tím như ngọc thạch anh.
- NASA chụp được “quái vật” khủng khiếp nhất vũ trụ, nuốt cả cụm thiên hà Đài quan sát tia X Chandra của NASA đã bắt được một "chiếc đuôi" rực rỡ dài 1,5 triệu năm ánh sáng, tiết lộ cú "ợ hơi" của thứ được mô tả là "cụm thiên hà lớn khủng khiếp".
- Cách khoa học nghe được âm thanh rùng rợn của hố đen Trái với quan niệm vũ trụ không thể có âm thanh do sóng âm không truyền được trong chân không, chúng ta thực sự có thể "nghe" vũ trụ bằng nhiều cách.