Trọng lực
- Vì sao mật ong chảy thành dòng chứ không phải chảy nhỏ giọt? Mật ong có thể chảy thành một dòng dài mà không có giọt, hiện tượng này đã làm đau đầu các nhà khoa học trong một thời gian dài.
- Tại sao trọng lực lại kéo chúng ta xuống thay vì đẩy lên? Lực hấp dẫn là lý do tại sao các vật có khối lượng hoặc năng lượng bị hút xuống, nguyên nhân vì sao quả táo rơi về phía mặt đất và các hành tinh quay quanh những ngôi sao.
- Tiết lộ bản thảo viết tay toán học đầu tiên của Isaac Newton Những ai quan tâm đến học thuyết toán học về chuyển động và trọng lực của nhà khoa học Isaac Newton có thể truy cập vào trang mạng của trường ĐH Cambridge (Anh).
- Những thay đổi khi Trái đất chỉ có lớp vỏ rỗng Nếu Trái Đất hoàn toàn rỗng, sự sống sẽ không tồn tại do không có khí quyển và con người sẽ bay vào vũ trụ vì trọng lực quá yếu.
- Những khám phá bạn đã biết? Bạn có bao giờ tự hỏi đâu là nơi khô nhất trên thế giới hay làm sao nhét một trái lê vào trong chai? Kết quả các khám phá khoa học gần đây sẽ giúp chúng ta hiểu biết thêm về một số điều kỳ thú trong cuộc sống.
- Cận cảnh sóng âm nâng giọt nước Các nhà khoa học đã tìm ra cách sử dụng sóng âm để nâng các giọt chất lỏng, một kỹ thuật có thể dẫn đến việc phát triển những dòng thuốc mới cho phép cơ thể hấp thụ dễ dàng.
- Phi hành gia tập bay trong bể bơi lớn nhất thế giới Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) xây dựng hồ bơi lớn hơn 10 lần tiêu chuẩn bể bơi Olympic, nhằm đào tạo phi hành gia trong điều kiện không trọng lượng.
- 800 con kiến sẽ được đưa vào vũ trụ Khoảng 800 con kiến sẽ được đưa lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong một nhiệm vụ nghiên cứu mới.
- Nếu được sinh ra trong vũ trụ, con người có thể sống bình thường trên Trái đất? Các quá trình sinh học trong môi trường không trọng lượng diễn ra theo cách khác so với Trái đất, các cơ chế thích ứng trong cơ thể con người phải được xây dựng lại.
- Hồ nước kỳ lạ ở Trung Quốc: Nơi muối kết tinh thành đá quý, máy bay có thể hạ cánh, tàu hỏa có thể đi qua Hồ Sát Nhĩ Hãn chứa hơn 50 tỷ tấn natri clorua (muối ăn), có thể cung cấp cho 6 tỷ người trên thế giới sử dụng trong 1.000 năm.