Vi sinh vật biển

  • Bắt được cua "ăn thịt người" Bắt được cua "ăn thịt người"
    Một ngư dân đánh cá đã bắt được 1 con cua có hình dáng bề ngoài trông giống như “Predator” - một con quái vật tạo hình đáng sợ trong bộ phim khoa học viễn tưởng cùng tên được sản xuất năm 1987. Hình thù đáng sợ của con cua này đã khiến người ngư dân vô cùng hoảng sợ.
  • Loài vật nào hùng mạnh nhất mọi thời đại? Loài vật nào hùng mạnh nhất mọi thời đại?
    Mặc dù tuyệt chủng một cách bí ẩn, nhưng chúng đã thống trị đại dương thời tiền sử và trở thành nỗi khiếp sợ của những quái vật biển khác.
  • Quái vật biển có thực sự tồn tại? Quái vật biển có thực sự tồn tại?
    Từ loài thủy quái tới những con rắn biển khổng lồ, những quái vật đáng sợ trong lòng đại dương vẫn ám ảnh trí tưởng tượng của các thế hệ thủy thủ.
  • Người cá Siren – Bí ẩn huyền thoại của những người đi biển Người cá Siren – Bí ẩn huyền thoại của những người đi biển
    Từ hàng ngàn năm nay, những người đi biển thường truyền tai nhau một huyền thoại về loài sinh vật mình người đuôi cá có giọng hát tuyệt vời dùng để mê hoặc những chàng ngư dân điển trai đến chết. Đó là người cá Siren.
  • Giả thuyết mới về người cá Giả thuyết mới về người cá
    Nhiều thủy thủ đoán chắc họ đã trông thấy “người cá”, nhưng ít người tin đó là sự thật và thường cho rằng do đã quá mệt mỏi vì những hải trình khắc nghiệt nên họ tưởng lầm những con vật như lợn biển là sinh vật bí hiểm. Thế nhưng một cuộc nghiên cứu cho thấy người cá có thể là một sinh vật gọi là "khỉ biển".
  • Vì sao "trai mùng một, gái hôm rằm" khó nuôi? Vì sao "trai mùng một, gái hôm rằm" khó nuôi?
    Từ xưa tới nay, dân gian vẫn có câu "Trai mùng một, gái hôm rằm. Nuôi thì nuôi vậy nhưng căm dạ này", tức là những đứa trẻ sinh ngày vào ngày này sẽ khó nuôi, tính khí khác thường.
  • Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
    Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.