Voyager 1
- Lý do rìa Hệ Mặt trời được gọi là "Bức tường lửa" Vùng heliopause ở rìa Hệ Mặt trời có mức nhiệt nóng tới 30.000 - 50.000 độ C, được đo đạc bởi bộ đôi tàu Voyager của NASA.
- Tàu vũ trụ cách Trái đất 23 tỷ km đang làm gì? 2 tàu vũ trụ “song sinh” Voyager 1 và Voyager 2 vẫn tiếp tục khám phá vũ trụ 45 năm sau khi phóng đi từ Trái đất và cách xa hành tinh 22 giờ ánh sáng.
- Từ bên ngoài Hệ Mặt trời, tàu Voyager 1 vẫn gửi dữ liệu về Trái đất Sau 47 năm kể từ ngày phóng, tàu Voyager 1 vẫn tiếp tục mang về dữ liệu quan trọng từ bên ngoài Hệ Mặt trời.
- Voyager 1 chạm ngõ "đường cao tốc từ" Ở rìa hệ mặt trời, Voyager 1 phát hiện một vùng không gian mới vượt xa sự tưởng tượng của con người về biên giới với phần còn lại của vũ trụ.
- Tàu vũ trụ cách Trái đất 23,5 tỷ km được cập nhật phần mềm Lần đầu sau 45 năm kể từ ngày được phóng, tàu vũ trụ Voyager 1 mới được cập nhật phần mềm để vá lỗi truyền dữ liệu rác về trạm điều khiển dưới Trái Đất.
- Cuộc chiến của NASA nhằm cứu tàu vũ trụ xa 24 tỷ km Suốt khoảng 5 tháng, các chuyên gia tìm mọi cách để sửa lỗi và khôi phục liên lạc cho Voyager 1, con tàu đã hoạt động gần nửa thế kỷ.
- Tàu vũ trụ bay xa nhất của NASA đang chết dần Tàu vũ trụ Voyager 1 ở cách Trái đất gần 25 tỷ km tiếp tục gặp sự cố do nguồn điện trên tàu ngày càng cạn dần.
- Video: Tàu NASA đưa thông điệp đến người ngoài hành tinh vẫn hoạt động Bộ đôi tàu Voyager 1 và 2 của NASA tiếp tục truyền dữ liệu về Trái Đất sau 40 năm bay vào vũ trụ bất chấp khoảng cách xa xôi.
- NASA đánh thức động cơ "ngủ yên" 40 năm trên tàu Voyager Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) điều khiển tàu thăm dò vũ trụ Voyager 1 kích hoạt thành công bộ động cơ đẩy không hoạt động suốt 40 năm qua, theo New Atlas.
- Kế hoạch chế tạo tàu vũ trụ nhanh nhất vượt hệ Mặt Trời Nhóm nghiên cứu tại Đại học Johns Hopkins hy vọng tàu vũ trụ tốc độ hơn 320.000km/h sẽ tới vùng không gian liên sao muộn nhất năm 2070.