Voyager 1
- Phi thuyền Mỹ sắp bay ra ngoài hệ Mặt Trời Voyager 1 được Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) phóng lên từ năm 1977 cùng tàu Voyager 2 để thám hiểm các sao Thiên Vương, Hải Vương, Mộc, Thổ.
- Hệ mặt trời được bao bọc bởi bong bóng từ tính Hai tàu thăm dò Voyager 1 và 2 của NASA sau khi trượt về phía các ngôi sao cách Trái Đất 9 tỉ dặm đã phát hiện: Hệ mặt trời của chúng ta được bao bọc bởi bong bóng từ tính.
- Tranh cãi quanh hành trình của Voyager Phi thuyền Voyager của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã lọt vào vùng không gian liên hành tinh vào năm ngoái, trở thành vật thể nhân tạo đầu tiên rời khỏi hệ mặt trời.
- Tàu NASA truyền tín hiệu đầu tiên từ không gian liên sao Tàu Voyager 2 của NASA giúp cho các nhà khoa học xác định nơi kết thúc phạm vi ảnh hưởng của gió Mặt trời và bắt đầu không gian liên sao.
- Tàu NASA cách 24 tỷ km truyền dữ liệu sau 6 tháng trục trặc Tàu Voyager 1 của NASA trở lại vận hành bình thường sau khi trục trặc nghiêm trọng vào tháng 11 năm ngoái khiến tàu không thể truyền dữ liệu suốt nhiều tháng.
- Các kỹ sư NASA đang phải tìm lại hướng dẫn sử dụng các đây 45 năm để khắc phục sự cố của tàu Voyager 1 Voyager 1 là một tàu vũ trụ nặng 722 kg hoạt động ở ngoài Hệ Mặt trời và xa hơn nữa, được phóng đi ngày 5 tháng 9 năm 1977.
- Tàu NASA bay xa hơn 7,5 tỷ km từ Trái Đất 15 năm sau khi phóng từ Trái Đất ở tốc độ kỷ lục, tàu New Horizons sắp đạt cột mốc mới về quãng đường bay mà chỉ có 4 tàu thăm dò khác từng vượt qua.
- Tổng quan về tàu Voyager 2 Cả tàu vũ trụ Voyager 2 và Voyager 1 đều được thiết kế, phát triển, và chế tạo tại Jet Propulsion Laboratory gần Pasadena, California.
- Cơ hội gửi thông điệp cuối cùng đến người ngoài hành tinh Các nhà khoa học đang gấp rút cho ra đời thông điệp ngắn cuối cùng gửi đến người ngoài hành tinh trước khi tàu vũ trụ mang thông tin về Trái Đất rời khỏi hệ Mặt Trời.
- Ảnh trong đĩa vàng tàu vũ trụ gửi người ngoài hành tinh Hai tàu thăm dò Voyager mang hai đĩa ghi vàng chứa hình ảnh và thông điệp từ Trái Đất được phóng lên vũ trụ từ năm 1977.