- Sau hơn 40 năm "phiêu bạt" ngoài không gian thì đây là thành quả gửi về từ tàu thăm dò vũ trụ Voyager
Voyager 1 và Voyager 2 đã đi vào không gian sâu hơn bất kỳ vật thể nhân tạo nào trong lịch sử. Cả hai đều được phóng vào năm 1977 để quan sát và chụp ảnh các hành tinh trong Hệ Mặt trời của chúng ta.
- Phi thuyền Voyager 1 đã ra khỏi hệ mặt trời
Các nhà khoa học Mỹ ngày 12/9 xác nhận tàu thăm dò Voyager 1 của NASA đã ra khỏi hệ mặt trời, đánh dấu sự kiện lần đầu tiên một phi thuyền thám hiểm của loài người đi xa được như vậy.
- Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời
Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.
- Du hành vũ trụ và 8 sự thật khiến bạn phải "trợn mắt, há mồm"
Du hành vũ trụ là một khái niệm tuy thú vị, nhưng tương đối vĩ mô. Chính vì thế, không nhiều người có thể hiểu sâu, và kèm theo là những nhầm tưởng về nó.
- Voyager 1: Tàu vũ trụ bay xa Trái đất nhất
Vệ tinh Voyager 1 của Mỹ vừa đạt tới khoảng cách kỷ lục 100 đơn vị thiên văn (AU) và trở thành thiết bị không gian được con người phóng ra xa Trái đất nhất.
- Con người sắp ra khỏi Hệ Mặt trời
Sau cuộc hành trình kéo dài 33 năm, tàu Voyager 1 mang theo thông điệp của nền văn minh nhân loại đã vượt qua 17,7 tỷ km, tiến sát đến vùng rìa của hệ Mặt trời.
- Lý do rìa Hệ Mặt trời được gọi là "Bức tường lửa"
Vùng heliopause ở rìa Hệ Mặt trời có mức nhiệt nóng tới 30.000 - 50.000 độ C, được đo đạc bởi bộ đôi tàu Voyager của NASA.