Y học cổ truyền
- Chuyện về "cha đẻ" thuốc Berberin: "thần dược" cho hàng triệu người Việt trong 45 năm qua Tuổi ngoài 80 hiện rõ trong vóc dáng hao gầy, Dược sĩ Phan Quốc Kinh với giọng nói khàn run run mở những cuốn sách cùng cuốn sổ ông ký tên "Kinh".
- Săn tìm đông trùng hạ thảo trên cao nguyên Tây Tạng Trên những đỉnh núi thuộc cao nguyên Tây Tạng, người dân du mục bò giữa bãi cỏ để tìm kiếm đông trùng hạ thảo, một loại đông dược quý hiếm hình thành từ nấm ký sinh.
- Sử dụng rễ nhàu trong y học cổ truyền Khác với những lời quảng cáo phóng đại và cường điệu về công dụng của sản phẩm NONI JUICE tinh chế từ trái nhàu, y học cổ truyền thường chỉ sử dụng bộ phận rễ của cây nhàu (tên gọi là Morinda Citrifolia L) như một vị thuốc an thần hoặc thông kinh hoạ
- Thuốc Berberin là gì? Tác dụng của Berberin với sức khỏe ra sao? Berberin là gì? Tác dụng của berberin với sức khỏe thế nào? Cách sử dụng berberine an toàn, hiệu quả? Nó có tác dụng phụ gì không? Cùng tìm hiểu ngay nào!
- Thảo mộc nghìn năm tuổi kéo dài sự sống Ngũ vị tử, đông trùng hạ thảo hay giảo cổ lam được dùng để chữa bệnh từ hàng nghìn năm trước, đến nay vẫn giữ nguyên giá trị.
- Nghề kỳ lạ ở đất nước chuộng chất thải của bò Lấy nước tiểu bò là công việc mang lại thu nhập cho rất nhiều người dân ở Ấn Độ. Ở nước này, giá của nước tiểu bò còn cao hơn cả sữa.
- "Thần y" Hoa Đà - thầy thuốc đầu tiên phẫu thuật gây mê Được mệnh danh là một trong tứ đại danh y Trung Quốc, Hoa Đà là "thần y" tiếng tăm lẫy lừng từ cuối thời Đông Hán Trung Quốc với những cống hiến vĩ đại cho nền y học cổ truyền.
- Một liệu pháp y học phương Đông được phương Tây ưa chuộng Ngày nay, các nhà khoa học đã đi sâu tìm hiểu bản chất của châm cứu và phần nào hiểu rõ hơn về liệu pháp điều trị độc đáo này.
- Bộ Y tế hướng dẫn bài thuốc quý trong y học cổ truyền Việt Nam giúp phòng và điều trị bệnh Covid-19 Với những diễn biến phức tại của dịch bệnh Covid-19 với số ca mắc mới liên tục tăng tại Việt Nam, Bộ Y tế đã đưa ra những bài thuốc y học cổ truyền phòng và hỗ trợ điều trị bệnh.
- Ăn mật động vật chữa bệnh: Tiền mất tật mang Tất cả mật động vật đều có chất độc, dù hàm lượng khác nhau nhưng nếu sử dụng nhiều, đều có thể nguy hiểm đến tính mạng.