bướm ở trung quốc
- Tại sao cây bao báp là "báu vật của châu Phi" nhưng khi du nhập vào Trung Quốc lại trở thành "phế phẩm"? Cây bao báp là một loài cây mang tính biểu tượng của châu Phi. Với thân cây to lớn, tán lá rộng và khả năng trữ nước phi thường.
- Bí ẩn đại mộ thủy tổ 18 đời của Tần Thủy Hoàng Cho đến nay, đại mộ Tần Công số 1 là ngôi mộ giữ nhiều kỷ lục nhất ở Trung Quốc: Cổ mộ có diện tích lớn nhất: 5.334m2; cổ mộ có nhiều người bị tuẫn táng (chôn theo) nhất từ đời Tây Chu: 186 người; có mộ bia bằng gỗ sớm nhất và khánh đá khắc chữ (minh văn) sớm nhất trong lịch sử mộ táng Trung Hoa.
- Những lần nhật thực nổi tiếng trong lịch sử Chiều ngày 13/11 (theo giờ địa phương), những người sống ở bờ bắc của Australia đã có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng nhật thực toàn phần đầu tiên tại nước này trong một thập niên qua.
- Bướm 'ma cà rồng' dùng máu làm quà Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài bướm đêm hút máu ở vùng Siberia của Nga. Lưỡi của chúng có móc và ngạnh để khoan sâu vào da con mồi.
- Nguồn gốc của cương thi và những truyền thuyết rùng rợn Người Trung Quốc quan niệm một người trải qua cái chết thảm khốc, không được mai táng, chôn một thời gian dài mà không thối rữa có thể sẽ biến thành cương thi, quay trở lại ám ảnh người sống.
- Những chuyện thần bí quanh 'người rừng' ở Trung Quốc Nhiều nhân chứng kể rằng các nữ dã nhân tại Trung Quốc đột nhập vào một số làng trong rừng để tìm kiếm đàn ông.
- Hủ tục đám cưới ma ám ảnh ở Trung Quốc Để phục vụ cho những gia đình có nhu cầu kiếm vợ cho nam nhân đã chết, tội phạm sẵn sàng cướp mộ thậm chí giết người sống để có "cô dâu ma" đem bán.
- Bí ẩn sinh vật nửa người nửa khỉ Một nhóm nhà khoa học và thám hiểm Trung Quốc đang chuẩn bị cho một hành trình đi tìm người nửa khỉ Yeren ở khu vực núi non xa xôi ở tỉnh Hồ Bắc, thuộc miền trung Trung Quốc.
- Những sự thực thú vị ít ai biết về loài bướm Bướm dùng chân làm vị giác, có thể bay với tốc độ lên đến 50km/h, sâu bướm không có xương, nhưng có hơn 1.000 cơ bắp…là những sự thật thú vị về loài bướm.
- Loài bướm "Thần chết" có khả năng "nói" Côn trùng thường không có cơ quan phát âm, trừ một loài bướm duy nhất có tên kỳ lạ là “bướm đầu lâu” (phía trên lưng có hình một chiếc đầu lâu với hai đốt xương bắt ch&eac