bắc băng dương

  • Thế giới của loài chim hoang Tufted Puffin ở Viễn Đông, Nga Thế giới của loài chim hoang Tufted Puffin ở Viễn Đông, Nga
    Chim Tufted Puffin (người bản địa thường gọi là Lunda Cirrhata) là một trong những loài chim biển thường sinh sống ven các bờ biển ở vùng Viễn Đông Nga và các vùng xích đạo phân tách của Bắc Băng Dương.
  • Tàu Nga phá băng để cấp nhiên liệu cho Alaska Tàu Nga phá băng để cấp nhiên liệu cho Alaska
    Một con tàu Nga mang lượng nhiên liệu tối cần thiết tới cảng biển nằm tại một khu vực hẻo lánh ở Alaska cuối cùng đã tới đích hôm thứ Bảy 14/1, sau khi nỗ lực vượt qua quãng đường đóng băng chạy qua Bắc Băng Dương dài tới 480km, lực lượng Tuần duyên Mỹ cho biết.
  • Màng graphene có thể biến khí methane thành nguồn năng lượng Màng graphene có thể biến khí methane thành nguồn năng lượng
    Thế giới đang lo ngại về các báo cáo liên quan đến khí methane phun trào từ đáy Bắc Băng Dương, nhưng thực tế cho đến nay số lượng khí methane này vẫn nhỏ hơn đáng kể so với lượng rác thải do con người thải ra.
  • Top 10 sự thật thú vị về gấu Bắc Cực Top 10 sự thật thú vị về gấu Bắc Cực
    Gấu trắng Bắc Cực là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt, họ Gấu. Chúng là loài động vật sống gần địa cực tìm thấy xung quanh Bắc Băng Dương và là loài động vật ăn thịt lớn nhất trên đất liền.
  • Phát hiện các miệng phun nước nóng mới dưới đại dương Phát hiện các miệng phun nước nóng mới dưới đại dương
    Các nhà khoa học thám hiểm lòng đại dương đã phát hiện những mạch nước phun mới giàu chất khóang, rất nóng, phun ra từ nam Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. Khám phá này rất quan trọng vì nó chứng tỏ rằng các miệng phun nước nóng như thế là một hiện tượng toàn cầu, thứ có thể giúp làm sáng tỏ sự ph&aa
  • Băng tan sẽ giải phóng hàng trăm triệu tấn khí metan Băng tan sẽ giải phóng hàng trăm triệu tấn khí metan
    Nhóm các nhà nghiên cứu Nga, dẫn đầu bởi Tiến sĩ Igor Semiletov, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đã tiến hành khảo sát trên diện rộng khu vực đáy biển thềm lục địa ven biển Bắc Băng Dương đã phát hiện ra: các luồng khí mê-tan (một loại khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn gấp 20 lần so với khí CO2) đang sủi bọt trên nhiều khu vực bề mặt c