binh sĩ hy lạp
- Vì sao cá có thể xuất hiện ở những vùng nước bị cô lập hoàn toàn? Các nhà khoa học vẫn luôn đau đầu đi tìm câu trả lời về việc tại sao ở một số hồ, ao bị cô lập trong vùng đất khô cằn mà vẫn có… cá sinh sống. Rõ ràng cá không có chân để có thể tự di chuyển được.
- Điểm danh các loại ảo ảnh thị giác lừa đảo bộ não Ảo ảnh thị giác (Optical Illusions) vẫn được biết đến là những hình ảnh đánh lừa đôi mắt. Nhưng thực chất chúng mang một ý nghĩa khác, đó là những hình ảnh được não bộ “tiên đoán”.
- Tại sao tranh Picasso luôn đắt giá nhất thế giới? Nhiều lần tranh của Picasso đã xác lập kỷ lục về giá trong thế giới hội họa. Hiện tại, tác phẩm của ông vẫn đang nắm giữ kỷ lục “bức tranh được trả giá cao nhất trong lịch sử đấu giá”, trị giá… gần 4.000 tỉ đồng. Tại sao tranh Picasso lại đắt giá như vậy?
- Thiên tài khác người thường như thế nào? Thiên tài là do thiên bẩm, không thể đào tạo mà có được. Kết luận này được các nhà khoa học Nga đưa ra. Tiến sĩ khoa học sinh học, Giáo sư Sergey Savelyev là một chuyên gia về đặc điểm cá nhân của não bộ.
- Nơi sâu nhất của đại dương Các nhà khoa học Mỹ đã vẽ được bản đồ khu vực sâu nhất ở đại dương, chi tiết hơn so với những bản đồ trước đây. Đó là vực Mariana ở phía tây Thái Bình Dương dài khoảng 2500km và sâu 10.994m.
- Những phát minh kỳ cục của người Nhật Không chỉ có khả năng phát minh ra những vật dụng đã làm thay đổi cuộc sống con người, họ còn sáng tạo ra những vật dụng khá kỳ quặc thậm chí là trông khá ngu ngốc với tên gọi chung là Chindogu.
- Tranh 3D như muốn vượt ra khỏi trang giấy Chỉ với cây bút chì, ngón tay và giấy - họa sĩ Alessandro Diddi đã sáng tạo thành những bức tranh 3D rất sống động và chân thực.
- Liệu bạn có nằm trong 20% người "kiệt xuất"? Bài toán này tương đối hại não, nhưng nghĩ ra rồi thì cực kỳ dễ đấy nhé!
- Hoàng đế si tình nhất Trung Hoa: Hoàng hậu chết vẫn chui vào quan tài nằm chung Trong lịch sử Trung Hoa vẫn còn 1 vị Hoàng đế nổi tiếng vì chung tình, vợ chết vẫn chui vào quan tài nằm chung suốt nhiều ngày trời. Đó chính là Chiêu Văn đế Mộ Dung Hy.
- Tranh cãi về 3.000 lính Trung Quốc "biến mất" bí ẩn năm 1937 Một tiểu đoàn 3.000 binh sĩ Trung Quốc biến mất không dấu vết năm 1937, châm ngòi cho tranh cãi trong giới sử học.