brain storm
- Tìm hiểu về sét - vẻ đẹp chết người của tạo hóa Chớp là một trong những hiện tượng thiên nhiên vô cùng tuyệt đẹp. Nhưng nó là một vẻ đẹp “chết người”.
- Kinh hoàng loài nấm đầu độc, biến kiến thành "ma sống" Khi bị dính loại nấm này, kiến sẽ bị điều khiển, buộc phải làm theo “lệnh” của nấm độc và rơi vào cảnh “sống không bằng chết”.
- Phát hiện mới cho thấy não người có thể tạo không gian 11 chiều Với khoảng 86 tỷ neuron, não bộ con người là cấu trúc phức tạp nhất trong tự nhiên mà chúng ta vẫn chưa thể hiểu hết.
- Tác hại mới này sẽ khiến bạn muốn cất điện thoại đi luôn và ngay Sử dụng điện thoại quá nhiều không chỉ hại mắt, hại tay, hại cổ... mà còn gây ra một hiện tượng rất kỳ lạ cho não bộ con người.
- Phần mềm thực tế ảo phơi bày hoạt động của não bộ Cộng tác cùng nhóm các nhà khoa học thần kinh là Philip Rosedale - nhà sáng lập công ty phần mềm ảo hóa Second Life. Ông chia sẻ rằng việc áp dụng công nghệ thực tế ảo vào các loại hình truyền thông kỹ thuật số là một thách thức lớn.
- Bão sét sao Thổ phá vỡ kỉ lục trong Thái dương hệ Cơn bão sét có bề ngang 3.000km với những luồng sét mạnh gấp 10.000 lần so với các cơn bão Trái đất. Hoạt động suốt 8 tháng qua tại sao Thổ, cơn bão sét đã ghi kỉ lục trong Thái dương hệ về cơn bão kéo dài nhất.
- Cha đẻ của Google Brain: Chúng ta nên lo lắng về AI ngay từ bây giờ Xe tải của Mercedes có thể tự chạy trên đường. Máy tính của Google thắng áp đảo kiện tướng cờ vây. Xuất hiện ứng dụng có thể dịch các câu văn với độ chính xác gần giống con người.
- Bão "cyclone", bão "typhoon" và bão "tropical storm" có gì khác biệt? Khi theo dõi thông tin về các cơn bão lớn trên thế giới, chúng ta thường thấy những cụm từ này. Vậy, chúng có gì khác biệt?
- Choáng ngợp trước vẻ đẹp của 10 tàu lượn siêu tốc đắt nhất thế giới Trung bình, để xây dựng một đường ray tàu lượn siêu tốc thường tốn hàng triệu USD.
- Kỹ sư gốc Việt muốn thay đổi thế giới bằng trí tuệ nhân tạo Trí tuệ nhân tạo sẽ giúp giải quyết những vấn đề hóc búa nhất của thế giới hiện đại nhưng sẽ cần những bộ óc thông minh để làm điều đó, và Quốc Lê – kỹ sư phần mềm gốc Việt tại Google Brain - chính là một trong số đó.